Đề ôn thi học kì 2 Hóa học Lớp 8 - Đề số 15 - Năm học 2022-2023

Câu 4. Sau phản ứng với Zn và HCl trong phòng thí nghiệm, đưa que đóm đang cháy vào
ống dẫn khí, khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu gì?
E. Xanh nhạt. F. Cam. G. Đỏ cam. H. Tím.
Câu 5. Tính khối lượng Kali penmanganat (KMnO4) cần lấy để điều chế được 3,36 lít khí
oxi (đktc).
B. 71,1 g B. 23,7 g C. 47,4 g D. 11,85 g
Câu 6. Có 3 oxit sau: MgO, Na2O, SO3. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử
sau đây không:
C. Dùng nước và giấy quỳ tím. C. Chỉ dùng axit
D.Chỉ dùng nước D. Chỉ dùng dung dịch kiềm
Câu 7. Cho 13 gam kẽm tác dụng với 0,3 mol HCl. Sau phản ứng chấ nào còn dư và dư bao
nhiêu gam?
G. Zn dư ; 6,5 gam. C. HCl dư; 3,65 gam
H. HCl dư; 1,825 gam D. Zn dư; 3,25 gam
pdf 3 trang Ánh Mai 20/06/2023 3560
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi học kì 2 Hóa học Lớp 8 - Đề số 15 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_on_thi_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_8_de_so_15_nam_hoc_2022_2023.pdf

Nội dung text: Đề ôn thi học kì 2 Hóa học Lớp 8 - Đề số 15 - Năm học 2022-2023

  1. ĐỀ SỐ 15 Phần I. Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1. Ghép một trong các chữ A hoặc B, C, D ở cột I với một chữ số 1 hoặc 2, 3, 4, 5, ở cột II để có nội dung phù hợp. Cột I Cột II t o A CuO + H2  1 dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan B Phản ứng thế là phản ứng hóa học 2 Cu + H2O trong đó C Thành phần phần trăm theo thể tích 3 dung dịch không thể hòa tan thêm của không khí là: được chất tan nữa. D Dung dịch bão hòa là 4 nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất E Dung dịch chưa bão hòa là 5 78% nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác Khí cacbonnic, hơi nước, khí hiếm ) A- B- C- D- E- Câu 2. Cho các chất sau: C, CO, CO2, S, SO2, SO3, FeO, Fe2O3, Fe, NaOH, MgCO3, HNO3. Dãy chất gồm các oxit? E. CO, CO2, SO2, FeO, NaOH, HNO3. F. CO2, S, SO2, SO3, Fe2O3, MgCO3. G. CO2, SO2, SO3, FeO, Fe2O3, CO. H. CO2, SO3, FeO, Fe2O3, NaOH, MgCO3. Câu 3. Cho các phản ứng hóa học sau:
  2. t o CaCO3  CaO + CO2 (1) t o 2KClO3  KCl + 3O2 (2) t o 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 (3) Zn + CuSO4  Cu + ZnSO4 (4) t o 2H2O  H2 + 3O2 (5) Phản ứng phân hủy là: C. 2; 3; 5; 4 C. 4; 1; 5; 3 D. 1; 2; 3; 5 D. 5; 1; 4; 3 Câu 4. Sau phản ứng với Zn và HCl trong phòng thí nghiệm, đưa que đóm đang cháy vào ống dẫn khí, khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu gì? E. Xanh nhạt. F. Cam. G. Đỏ cam. H. Tím. Câu 5. Tính khối lượng Kali penmanganat (KMnO4) cần lấy để điều chế được 3,36 lít khí oxi (đktc). B. 71,1 g B. 23,7 g C. 47,4 g D. 11,85 g Câu 6. Có 3 oxit sau: MgO, Na2O, SO3. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử sau đây không: C.Dùng nước và giấy quỳ tím. C. Chỉ dùng axit D.Chỉ dùng nước D. Chỉ dùng dung dịch kiềm Câu 7. Cho 13 gam kẽm tác dụng với 0,3 mol HCl. Sau phản ứng chấ nào còn dư và dư bao nhiêu gam? G. Zn dư ; 6,5 gam. C. HCl dư; 3,65 gam H. HCl dư; 1,825 gam D. Zn dư; 3,25 gam Câu 8. Trong phòng thí nghiệm khí hidro được điều chế từ chất nào? H. Điện phân nước I. Từ thiên nhiên khí dầu mỏ J. Cho Zn tác dụng với axit loãng (HCl, H2SO4, ) K. Nhiệt phân KMnO4
  3. Câu 9. Tên gọi của P2O5 C. Điphotpho trioxit C. Điphotpho oxit D. Điphotpho pentaoxit D. Photpho trioxit o Câu 10. Ở 20 C, 60 gam KNO3 tan trong 190 gam nước thì thu được dung dịch bão hòa. Tính độ tan của KNO3 ở tại nhiệt độ đó? E. 32,58 g C. 31,55 g F. 3,17 g D. 31,58 g Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 1. (2,5 điểm) t o t o (1) C2H4 + O2  . (4) H2O  t o (2)  AlCl3 (5) .  H3PO4 o (3) t CuO (6) Fe + H2SO4  Câu 2. (2,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 19,5 gam Zn phản ứng vừa đủ với 150 dung dịch axit H2SO4. Dẫn toàn bộ khí hidro vừa thoát ra vào sắt (III) oxit dư, thu được m gam sắt. f. Viết phương trình hóa học xảy ra? g. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit H2SO4 đã dùng? h. Tính m. (Al = 27, Cu = 64, O = 16, H = 1, Cl = 35,5, Zn = 65, Na = 23, N = 14, S = 32)