Đề ôn thi học kì 2 Hóa học Lớp 8 - Đề số 5 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Câu 1. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là dựa vào tính chất
A. Khí oxi nhẹ hơn không khí
B. Khí oxi nặng hơn không khí
C. Khí oxi khó hóa lỏng
D. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí
Câu 2. Để dập tắt đám cháy người ta cần
A. Quạt mạnh vào đám cháy B. Cách li chất cháy với oxi
C. Duy trì nhiệt độ đám cháy D. Cung cấp thêm oxi
Câu 3. Cặp chất nào dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm
A. Zn và dung dịch HCl B. Cu và dung dịch H2SO4 loãng
C. Cu và dung dịch HCl D. Ag và dung dịch HCl
Câu 4. Dãy chất nào sau đây tan được trong nước:
A. NaCl, AgCl, Ba(OH)2, Na(OH), HCl
B. HNO3, H2SiO3, HCl, H2SO4, NaCl
C. NaOH, Ba(OH)2, KOH, NaCl, HCl
D. CuO, AlPO4, NaOH, KOH, NaCl, HCl
A. Khí oxi nhẹ hơn không khí
B. Khí oxi nặng hơn không khí
C. Khí oxi khó hóa lỏng
D. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí
Câu 2. Để dập tắt đám cháy người ta cần
A. Quạt mạnh vào đám cháy B. Cách li chất cháy với oxi
C. Duy trì nhiệt độ đám cháy D. Cung cấp thêm oxi
Câu 3. Cặp chất nào dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm
A. Zn và dung dịch HCl B. Cu và dung dịch H2SO4 loãng
C. Cu và dung dịch HCl D. Ag và dung dịch HCl
Câu 4. Dãy chất nào sau đây tan được trong nước:
A. NaCl, AgCl, Ba(OH)2, Na(OH), HCl
B. HNO3, H2SiO3, HCl, H2SO4, NaCl
C. NaOH, Ba(OH)2, KOH, NaCl, HCl
D. CuO, AlPO4, NaOH, KOH, NaCl, HCl
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi học kì 2 Hóa học Lớp 8 - Đề số 5 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_on_thi_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_8_de_so_5_nam_hoc_2022_2023_c.pdf
Nội dung text: Đề ôn thi học kì 2 Hóa học Lớp 8 - Đề số 5 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- ĐỀ SỐ 5 Phần 1. Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là dựa vào tính chất A. Khí oxi nhẹ hơn không khí B. Khí oxi nặng hơn không khí C. Khí oxi khó hóa lỏng D. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí Câu 2. Để dập tắt đám cháy người ta cần A. Quạt mạnh vào đám cháy B. Cách li chất cháy với oxi C. Duy trì nhiệt độ đám cháy D. Cung cấp thêm oxi Câu 3. Cặp chất nào dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm A. Zn và dung dịch HCl B. Cu và dung dịch H2SO4 loãng C. Cu và dung dịch HCl D. Ag và dung dịch HCl Câu 4. Dãy chất nào sau đây tan được trong nước: A. NaCl, AgCl, Ba(OH)2, Na(OH), HCl B. HNO3, H2SiO3, HCl, H2SO4, NaCl C. NaOH, Ba(OH)2, KOH, NaCl, HCl D. CuO, AlPO4, NaOH, KOH, NaCl, HCl Câu 5. Sản phẩm nào của phản ứng sau làm quỳ hóa xanh A. SO3 + H2O B. CuO + H2 C. Fe + O2 D. Na2O + H2O Câu 6. Dãy các chất hoàn toàn là công thức hóa học của các oxit: A. SO2, BaO, P2O5, ZnO, CuO B. SO2, BaO, KClO3, P2O5, MgO C. CaO, H2SO4, P2O5, MgO, CuO
- D. SO2, CaO, KClO3, NaOH, SO3 Câu 7. Khử 32g Fe(III) oxit bằng khí Hidro. Khối lượng sắt thu được là A. 22,4 gam B. 11,2 gam C. 33,6 gam D. 5,6 gam Phần 2. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau, và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân hủy, phản ứng nào là phản ứng thế? a) + H3PO4 t 0 b) KClO3 + t 0 c) + SO2 t 0 d) KMnO4 + + . e) Mg + HCl + f) Fe + H2SO4 + g) BaO + H2O Câu 2. (1 điểm) Bằng phương pháp hóa học nhận biết 4 bình đựng riêng biệt các khí sau: không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic Câu 3. (2,5 điểm) Cho 11,2 g sắt vào 200 ml dung dịch H2SO4 2M. Hãy: a) Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc? b) Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu? Câu 4. (1 điểm) Hai nguyên tử M kết hợp với 1 nguyên tử oxi tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử, nguyên tố oxi chiếm 25,8% về khối lượng. Tìm nguyên tố M Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Cu=64; O=16; Cl=35,5; Fe=56; H = 1; Na = 23; S=32
- Đáp án đề kiểm tra học kì 2 môn Hóa học - Đề số 5 Phần 1. Trắc nghiệm (4 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 B C A C D A B Phần 2. Tự luận ( 6 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1. a) 3H2O + P2O5 2H3PO4 t 0 (1,5 điểm) b) KClO3 KCl + O2 1,25 t 0 c) S + O2 SO2 t 0 d) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 e) Mg + 2HCl MgCl2 + H2 f) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 g) BaO + H2O Ba(OH)2 Phản ứng phân hủy: b), d) 0,25 Câu 2. Dùng que đóm có tàn đỏ cho lần lượt vào bình đựng các khí 0,25 (1 điểm) Lọ làm tàn đỏ bùng cháy cho ngọn lửa vàng là O2 0,25 Dẫn 3 khí còn lại qua đồng (II) oxit đã nung nóng, nếu lọ nào làm CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ thì lọ đó có chứa khí H2 CuO + H2 → Cu + H2O 0,25 Dẫn 2 khí còn lại vào dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 nếu lọ làm nước vôi trong vẩn đục thì lọ đó có chứa khí CO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,25
- Lọ không làm nước vôi trong vẩn đục còn lại là không khí Câu 3. a. PTHH: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (1) 1,5 (2,5 điểm) m 11,2 n 0,2mol Fe M 56 n n.V 0,2 0,2 0,4mol H2SO4 nH SO n 2 4 Fe 1 1 Vậy H2SO4 dư, tính theo Fe n n 0,2mol H2 Fe V 0,2 22,4 4,48lít H2 b. Theo phương trình (1) 1,0 nH SO n 0,2mol 2 4 Fe Số mol H2SO4 dư = Số mol H2SO4 ban đầu - Số mol H2SO4 phản ứng 0,4 - 0,2 = 0,2 mol Số gam H2SO4 dư = 0,2 x 98 = 19,6g Câu 4. Gọi công thức phân tử cần tìm là M2O 0,5 (1 điểm) Theo đề bài ta có: 16 %O 100 2×M +16 16 25,8% 100% 2×M +16 0,5 Giải phương trình tìm được M = 23 => Na Vậy phân tử cần tìm là: Na2O