Đề thi giữa học kì 1 Hóa học Lớp 8 - Đề số 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Câu 4: Một oxit có công thức là Fe2O3. Hóa trị của Fe trong oxit là:

  1. I                    B. II                        C. III                       D. IV

Câu 5: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết 

A. Nước cất.                                           B. Nước suối.             

C. Nước khoáng.                                   D. Nước đá từ nhà máy.

Câu 6: Công thức hóa học của axit nitric (biết trong phân tử có 1H, 1N, 3O) là:

A. HNO3;                                              B. H3NO;                            

C. H2NO3;                                             D. HN3O

docx 3 trang Ánh Mai 10/06/2023 2760
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kì 1 Hóa học Lớp 8 - Đề số 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_giua_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_8_de_so_6_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Đề thi giữa học kì 1 Hóa học Lớp 8 - Đề số 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Hóa Học lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 6) Phần I. Trắc nghiệm Câu 1: Trong các thí nghiệm sau, ở thí nghiệm nào xảy ra hiện tượng vật lý? A. Hòa tan muối ăn vào nước. B. Hòa tan đường vào nước. C. Lấy một lượng thuốc tím (rắn) bỏ vào ống nghiệm rồi đun nóng. Đun tàn đỏ của que đóm vào gần miệng ống nghiệm, thấy que đóm bùng cháy. D. Cả A và B Câu 2: Nước vôi (canxi hidroxit) quét lên tường sau một thời gian tiếp xúc với khí cacbonic ngoài không khí sẽ hóa rắn là canxi cacbonat và hơi nước. Phương trình chữ của phản ứng là phương trình nào sau đây? A. Nước vôi → chất rắn B. Canxi hidroxit + khí cacbonic → canxi cacbonat + nước C. Ca(OH)2 + khí cacbonic →CaCO3 + H2O D. Nước vôi + CO2 → CaCO3 + nước Câu 3: Hãy ghép nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp. ( 1 đ ). Cột A Cột B Trả lời 1. Hợp chất a. là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học. 1. 2. Đơn chất b. chỉ gồm một chất, có tính chất nhất định, không đổi 2. 3. Hỗn hợp c. là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên. 3.
  2. 4. Chất tinh khiết d. gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau, có tính chất thay đổi. 4. e. là những hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện. Câu 4: Một oxit có công thức là Fe2O3. Hóa trị của Fe trong oxit là: A. I B. II C. III D. IV Câu 5: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết A. Nước cất. B. Nước suối. C. Nước khoáng. D. Nước đá từ nhà máy. Câu 6: Công thức hóa học của axit nitric (biết trong phân tử có 1H, 1N, 3O) là: A. HNO3; B. H3NO; C. H2NO3; D. HN3O Phần II. Tự luận Bài 1: Tính hoá trị của: a. Fe trong FeCl3, biết Cl hóa trị I b. S trong SO3, biết O hóa trị II Bài 2. Lập công thức hoá học rồi tính phân tử khối của các hợp chất có thành phần như sau: a) C (IV) và O. b) Cu (II) và NO3 (I) Bài 3. Hợp chất X có phân tử khối là 108 đvC. Trong X chứa 25,93% nito, còn lại là oxi. Hãy lập công thức hóa học của hợp chất trên và cho biết ý nghĩa công thức hóa học đó. ĐÁP ÁN ĐỀ 6 Phần I. Trắc nghiệm Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: 1-c, 2-a, 3-d, 4-b
  3. Câu 4:C Trong oxit Fe2O3, hóa trị của Fe trong oxit là : x.2=3.II => x= III Câu 5:A Câu 6:A Phần II. Tự luận Bài 1: a. Gọi hóa trị Fe trong FeCl3 là x, có : x.1= I.3 x = III nên Fe hoá trị III b. Gọi hóa trị S trong SO3 là x, có: x.1 =II.3 x= VI nên S hoá trị VI Bài 2: a) Lập đúng CTHH : CxOy , có: IV.x = II.y nên chọn x=1, y =2 ta được công thức hóa học là CO2 Tính được PTK = (12+2.16)=44 đvC b) Cu (II) và NO3 (I) nên ta lập được CTHH : Cu(NO3)2 Tính được PTK = 64+2.(14+16.3) = 188 đvC Bài 3: Gọi công thức hóa học của hợp chất X là: NxOy (x,y: nguyên dương) Áp dụng công thức: x.NTK(N) x.14 %mN 25,93% .100% .100% x 2 PTK(N xOy ) 108 Mà phân tử khối của hợp chất bằng: 14.x + 16.y = 108 => y = 5 Công thức hóa học của hợp chất khí X là N2O5