Đề thi học kì 2 Địa lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Thị Định (Có đáp án)

Câu 6. Ở Bắc Bộ, mưa ngắn thường diễn ra vào giữa tháng nào sau đây? 
A.Tháng 9. 
B.Tháng 8. 
C.Tháng 6. 
D.Tháng 7. 
Câu 7. Nhóm cây nào sau đây được dùng làm nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp? 
A.Tràm, hạt dẻ.  
B.Nhân trần, ngải cứu, tam thất. 
C.Mây, trúc, giang.  
D.Vạn tuế, phong lan. 
Câu 8. Đặc điểm địa hình không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc là 
A.hướng Đông Bắc - Tây Nam.  
B.có hai sườn không đối xứng. 
C.vùng đồi núi thấp.  
D.có nhiều nhánh núi nằm ngang. 
Câu 9. Tính chất chủ yếu nhất của thiên nhiên Việt Nam là 
A.Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo.  
B.Tính chất đồi núi. 
C.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.  
D.Tính chất đa dạng phức tạp.
pdf 16 trang Lưu Chiến 22/07/2023 2320
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 2 Địa lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Thị Định (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_2_dia_li_lop_8_nam_hoc_2021_2022_truong_thcs_n.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì 2 Địa lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Thị Định (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN ĐỊA LÍ 8 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ ĐỊNH Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian phát đề) 1. ĐỀ SỐ 1 Câu 1. Số giờ nắng nước ta nhận được mỗi năm là A.1300 - 3500 giờ trong năm. B.1400 - 3500 giờ trong năm. C.1300 - 4000 giờ trong năm. D.1400 - 3000 giờ trong năm. Câu 2. Ở nước ta vào nửa đầu mùa đông gió mùa mùa đông thổi hướng nào sau đây? A.Đông Nam. B.Đông Bắc. C.Đông Nam. D.Tây Nam. Câu 3. Ở nước ta có bao nhiêu loài động vật cần được bảo vệ khỏi nguy cơ tuyệt chủng? A.355 loài. B.365 loài. C.350 loài. D.360 loài. Câu 4. Dải đất bãi bồi ven biển là môi trường sống thuận lợi cho hệ sinh thái nào sau đây? A.Rừng tre nứa. B.Rừng ôn đới. C.Rừng thưa rụng lá. D.Rừng ngập mặn. Câu 5 . Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm sinh vật Việt Nam?
  2. A.Chất lượng rừng giảm sút. B.Rừng ngày càng mở rộng. C.Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng. D.Rừng giảm sút nghiêm trrọng. Câu 6. Ở Bắc Bộ, mưa ngắn thường diễn ra vào giữa tháng nào sau đây? A.Tháng 9. B.Tháng 8. C.Tháng 6. D.Tháng 7. Câu 7. Nhóm cây nào sau đây được dùng làm nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp? A.Tràm, hạt dẻ. B.Nhân trần, ngải cứu, tam thất. C.Mây, trúc, giang. D.Vạn tuế, phong lan. Câu 8. Đặc điểm địa hình không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc là A.hướng Đông Bắc - Tây Nam. B.có hai sườn không đối xứng. C.vùng đồi núi thấp. D.có nhiều nhánh núi nằm ngang. Câu 9. Tính chất chủ yếu nhất của thiên nhiên Việt Nam là A.Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo. B.Tính chất đồi núi. C.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. D.Tính chất đa dạng phức tạp. Câu 10. Nước ta có khoảng A.2360 con sông.
  3. B.2630 con sông. C.3620 con sông. D.3260 con sông. Câu 11. Hệ thống sông nào sau đây có lưu vực lớn nhất ở miền Bắc? A.Sông Mã. B.Sông Thái Bình. C.Sông Hồng. D.Sông Cả. Câu 12. Miền khí hậu phía Bắc có đặc điểm nào sau đây? A.Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô. B.Có mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều. C.Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc. D.Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá. Câu 13. Vùng núi Đông Bắc là một vùng đồi núi A.thấp. B.khá cao. C.cao. D.trung bình. Câu 14. Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa nước ta phát triển ở khu vực nào sau đây? A.Vùng đồi núi. B.Vùng nóng ẩm. C.Vùng đồng bằng. D.Vùng khô hạn. Câu 15. Gió tây khô nóng gây ra hạn hán ở vùng nào sau đây? A.Miền Trung. B.Miền Trung và Tây Bắc.
  4. C.Tây Bắc. D.Bắc Trung Bộ. Câu 16. Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm nào sau đây? A.Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô. B.Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều. C.Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá. D.Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc. Câu 17. Nước ta có nhiều sông suối, phần lớn các con sông có đặc điểm nào sau đây? A.Sông lớn, dài, dày đặc. B.Sông nhỏ, ngắn, dốc. C.Sông ngắn, lớn, dốc. D.Sông dài, nhiều phù sa. Câu 18. Đất mùn núi cao được dùng vào mục đích nào sau đây? A.Trồng cây ăn quả. B.Trồng rau quả ôn đới. C.Trồng rừng đầu nguồn. D.Trồng cây công nghiệp. Câu 19. Sông Mê Công chảy vào nước ta có tên là A.Sông Tiền. B.Sông Cửu Long. C.Sông Hậu. D.Sông Sài Gòn. Câu 20. Đất nông nghiệp nước ta cải tạo và sử dụng hiệu quả thích hợp trồng loại cây nào sau đây? A.Cây ăn quả. B.Cây công nghiệp. C.Cây cao su.
  5. D.Cây lương thực. Câu 21. Đặc điểm thời tiết vào mùa đông của miền khí hậu miền Bắc là A.Nóng, khô, ít mưa. B.Lạnh và khô. C.Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm. D.Nóng ẩm, mưa nhiều. Câu 22. Lũ của sông ngòi Bắc Bộ có đặc điểm nào sau đây? A.Lũ lên chậm và rút chậm. B.Lũ lên nhanh rút chậm. C.Lũ lên nhanh rút nhanh. D.Lũ lên chậm rút nhanh. Câu 23. Hướng địa hình chủ yếu của vùng núi Đông Bắc là A.Tây - đông. B.Tây bắc - đông nam. C.Vòng cung. D.Đông bắc - tây nam. Câu 24. Sông nào sau đây chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam? A.Sông Cả. B.Sông Kỳ Cùng. C.Sông Gâm. D.Sông Lô. Câu 25. Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố chủ yếu ở khu vực nào sau đây? A.Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển. B.Vùng đồi núi. C.Rộng khắp trên cả nước. D.Vùng đồng bằng.
  6. Câu 26. Nhận định nào sau đây không đúng với sông ngòi ở Trung bộ? A.Lũ đột ngột. B.Lũ lên nhanh. C.Nhiều sông lớn. D.Ngắn và dốc. Câu 27. Khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau có đặc điểm nào sau đây? A.Nóng, khô, ít mưa. B.Nóng ẩm, mưa nhiều. C.Lạnh và khô. D.Lạnh và ẩm. Câu 28. Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào sau đây? A.Đồng bằng Bắc Bộ. B.Tây Bắc. C.Đông Bắc. D.Bắc Trung Bộ. Câu 29. Sự phối hợp của các thành phần tự nhiên đã làm A.tăng thêm tính đa dạng, phức tạp. B.tăng thêm các thiên tai thiên nhiên. C.giảm đi sự đa dạng của thế giới sinh vật. D.giảm đi sự tính đa dạng, phức tạp của tự nhiên. Câu 30. Đặc điểm nào sau đây không đúng với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? A.Là vùng giàu khoáng sản nhất trong cả nước. B.Có nhiều cảnh đẹp nổi tiếng. C.Các sông thường có thung lũng hẹp, độ dốc lớn. D.Tại các miền núi có các đồng bằng nhỏ hẹp. ĐÁP ÁN
  7. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai 1.D 2.B 3.B 4.D 5.B 6.B 7.C 8.A 9.C 10.A 11.C 12.B 13.A 14.A 15.B 16.D 17.B 18.C 19.B 20.D 21.C 22.B 23.C 24.A 25.A 26.C 27.A 28.A 29.A 30.C 2. ĐỀ SỐ 2 A. Phần trắc nghiệm Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau : Câu 1. Khu vực Đông Nam Á là cầu nối giữa : A. Châu Á và châu Đại Dương . B. Châu Á và châu Âu . C. Châu Á và châu Phi . D. Châu Âu và châu Phi . Câu 2. Sông Mê Kông chảy qua địa phận : A. 4 nước . B. 5 nước . C. 6 nước . D. 7 nước . Câu 3. Quốc gia Đông Nam Á có lãnh thổ nằm hoàn toàn trong nội địa : A. Việt Nam . B. Thái Lan . C. Cam-pu-chia . D. Lào . Câu 4 . Phần đất liền nước ta nằm giữa các vĩ tuyến : A. 8023'B - 23034'B B. 8034'B - 23023'B C. 8023'N - 23034'N D. 8034'B - 23023'N B. Phần tự luận (8,0 điểm): Trang | 7
  8. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 5. (5,0 điểm) a. Nêu đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam. b. Trình bày đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên. c. Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng. Câu 6. Cho bảng số liệu sau: Diện tích rừng Việt Nam (Đơn vị: triệu ha) Năm 1943 1993 2001 Diện tích rừng 14,3 8,6 11,8 a. Tính tỉ lệ (%) độ che phủ rừng so với đất liền (làm tròn là 33 triệu ha). b. Vẽ biểu đồ theo tỉ lệ đó. ĐÁP ÁN A. Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 Đáp án A C D B Thang điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 B. Phần tự luận: Câu Ý Nội dung Đặc điểm chung của sông ngòi nước ta: - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước. a - Sông ngòi nước ta có hai hướng chính là tây bắc – đông nam và hướng vòng cung. - Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: Mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt. - Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn. 5 Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên: - Vị trí nội chí tuyến b - Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. - Cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. Trang | 8
  9. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai - Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. Nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng, thể hiện: - Có 5 000 điểm quặng với gần 60 loại khoáng sản khác nhau. c - Một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn: Than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm). Tính tỉ lệ độ che phủ rừng: - 1943: 43,3 % a - 1983: 26,1% - 2001: 35,8% 6 Tính tỉ lệ độ che phủ rừng: - 1943: 43,3 % b - 1983: 26,1% - 2001: 35,8% 3. ĐỀ SỐ 3 Câu 1 : a. Vì sao nước ta có nhiều sông và phần lớn lại là các sông nhỏ, ngắn và dốc ? b. Từ thực tiển của địa phương, em hãy nêu một vài nguyên nhân làm cho nước sông bị ô nhiểm ? Câu 2 : Chứng minh rằng nước ta có sự giàu có về thành phần loài sinh vật và sự đa dạng về hệ sinh thái . Câu 3 : Giải thích tại sao mùa mưa ở vùng Bắc Trung Bộ vào Thu - Đông (từ tháng 9 đến tháng 12)? Câu 4: Dựa vào số liệu dưới đây: - Đất feralit đồi núi thấp: 65% diện tích đất tự nhiên . - Đất mùn núi cao: 11% diện tích đất tự nhiên . - Đất phù sa: 24% diện tích đất tự nhiên . Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của nước ta và rút ra nhận xét : ĐÁP ÁN Câu Hướng dẫn chấm Trang | 9
  10. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai a. Vì : - Khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn, địa hình cắt xẻ => nhiều sông ngòi . - Lãnh thổ hẹp ngang => sông nhỏ, ngắn . - Khoảng ¾ diện tích lảnh thổ là đồi núi, nhiều vùng núi lan ra sát biển => 1 sông ngòi dốc. b. Những nguyên nhân gây ra ô nhiểm nước sông : - Rác thải từ các khu dân cư . - Các hóa chất độc hại, nguồn nước thải từ các nhà máy công nghiệp , - Phân hóa học, thuốc trừ sâu ở các đồng ruộng hoặc khu dân cư do con người phun xuống đất - Sự giàu có về thành phần loài : + Nước ta có tới 14.600 loài thực vật, 11.200 loài và phân loài động vật . + Có 365 loài động vật và 350 loài thực vật quý hiếm được đưa vào “Sách đỏ Việt Nam”. - Sự đa dạng về hệ sinh thái: Nước ta có các hệ sinh thái khác nhau phân bố khắp mọi miền . 2 + Vùng đất, bãi triều ở cửa sông, ven biển phát triển HST rừng ngập mặn . + Vùng đồi núi phát triển HST rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều biến thể: Rừng kín thường xanh, rừng rụng lá mùa khô, rừng ôn đới núi cao + Khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia . + Các hệ sinh thái nông nghiệp ngày càng mở rộng và lấn át hệ sinh thái tự nhiên. - Gió mùa Đông Bắc đã bị biến tính (lạnh khô → lạnh ẩm) khi đi qua vịnh Bắc Bộ gặp dãy Trường Sơn Bắc chắn gió nên gây mưa. 3 - Trùng với thời gian hoạt động của bảo ở biển Đông, của dãi hội tụ nội chí tuyến, của frông. - HS vẽ biểu đồ hình tròn chia tỉ lệ chính xác, trình bày sạch sẽ khoa học, có chú giải, có tên biểu đồ . - Nhận xét 4 + Nhóm đất feralit chiếm diện tích lớn nhất (65%) + Nhóm đất mùn núi cao chiếm diện tích nhỏ nhất (11%) Trang | 10
  11. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai 4. ĐỀ SỐ 4 I - Trắc nghiệm. Đọc đoạn thông tin sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 6). “Hằng năm lãnh thổ Việt Nam, cả trên đất liền và trên biển, nhận được một lượng bức xạ mặt trời rất lớn, số giờ nắng nhiều, nhiệt độ cao, lượng mưa và độ ẩm tương đối của không khí lớn Nước ta có một mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước, nhiều phù sa, chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung”. (Nguồn: SGK Địa lí 8, trang 112 &120). Câu 1. Nhiệt độ trung bình năm của nước ta luôn cao trên bao nhiêu oC? A. 21oC B. 31oC C. 41oC D. 51oC Câu 2. Bình quân 1m2 lãnh thổ nước ta nhận được khoảng bao nhiêu kilo calo năng lượng mặt trời? A. Trên 0,5 triệu B. Trên 1,0 triệu C. Trên 1,5 triệ u D. Trên 2,0 triệ u Câu 3. Lượng mưa trung bình năm ở nước ta đạt A. từ 500-1000 mm. B. t ừ 1000-1500 mm . C. từ 1500-2000 mm. D. t ừ 2000-2500 mm . Câu 4. Dòng sông nào chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam? A. Sông Gâm B. Sông Kì Cùng - Bằng Giang C. Sông Xê Xan D. Sông Hồng Câu 5. Đi dọc bờ biển nước ta cứ khoảng bao nhiêu km lại gặp 1 cửa sông? A. 20 B. 30 C. 40 D. 50 Câu 6. Mỗi năm sông ngòi Việt Nam vận chuyển bao nhiêu triệu tấn phù sa? A. Trên 100 B. Trên 200 C. Trên 300 D. Trên 400 II - Tự luận Câu 7. Cho bảng số liệu dưới đây : Diện tích các nhóm đất chính ở nước ta (km2 ) Các nhóm đất chính Diện tích Đất feralit 215 287,8 Đất mùn núi cao 36 433,3 Đất phù sa 79 490,9 Tổng số 331 212 a) Tính tỉ trọng diện tích các nhóm đất chính ở nước ta. b) Vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ trọng diện tích các nhóm đất chính đó. c) Từ biểu đồ đã vẽ, hãy rút ra nhận xét. Câu 8. Nêu đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam. ĐÁP ÁN I - Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 Trang | 11
  12. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Đáp án A B C D A B II - Tự luận Câu Nội dung a) Tính tỉ trọng diện tích các nhóm đất chính ở nước ta: Tỉ trọng diện tích các nhóm đất chính ở nước ta (%) Các nhóm đất chính Tỉ trọng diện tích Đất feralit 65 Đất mùn núi cao 11 Đất phù sa 24 Tổng số 100 - Lưu ý: Mỗi nhóm đất tính đúng cho 0,5 điểm. Nếu sai hoặc không có tên bảng số liệu trừ 0,25 điểm. b) Vẽ biểu đồ: 7 Biểu đồ t ỉ trọng diện tích các nhóm đất chính ở nước ta (%). - Yêu cầu : + V ẽ các dạng biểu đ ồ khác hoặc v ẽ biểu đồ tròn nhưng không xử lí số liệu thì không cho điểm phần vẽ. + V ẽ bằng bút mực, ghi chính xác số liệu vào biểu đồ, lập bảng chú giải , tên biểu đồ. Nếu thiếu mỗi lỗi trừ 0,25 điểm . c) Nhận xét: - Tỉ trọng diện tích các nhóm đất chính ở nước ta không đều nhau (dẫn chứng). - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước. 8 - Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính: Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung. - Sông ngòi nước ta có hai mùa nước là mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ Trang | 12
  13. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai rệt. - Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn. 5. ĐỀ SỐ 5 Phần I. Trắc nghiệm Câu 1: Công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội của nước ta bắt đầu từ năm nào? A. 1987 B. 1988 C. 1985 D. 1986 Câu 2: Vùng đất của nước ta là vùng: A. phần được giới hạn bởi đường biên giới. B. toàn bộ phần đất liền và các hải đảo. C. các hải đảo và vùng đồng bằng ven biển. D. phần đất liền giáp biển. Câu 3: Trên biển Đông có 2 hướng gió thổi chính là: A. Tây Nam và Đông Bắc B. Nam và Tây Nam C. Tây Bắc và Đông Nam D. Bắc và Đông Bắc Câu 4: Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở vùng địa hình nào của nước ta? A. Vùng Đông Bắc B. Vùng Tây Nam C. Vùng Trường Sơn Bắc. D. Vùng Tây Bắc. Câu 5: Khí hậu nước ta chia thành: A. Bốn mùa rõ rệt trong năm. Trang | 13
  14. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai B. Ba mùa rõ rệt trong năm . C. Hai mùa rõ rệt trong năm . D. Khô, nóng quanh năm không phân mùa . Câu 6 : Đặc điểm không đúng với gió mùa Tây Nam khi thổi vào nước ta ? A. Thổi vào đồng bằng Bắc Bộ theo hướng đông nam . B. Gây mưa cho cả miền Bắc và miền Nam nước ta . C. Xuất phát từ cao áp chí tuyến bán cầu Bắc . D. Thổi vào nước ta theo hướng tây nam . Câu 7 : Phần lớn sông ngòi Đông Bắc nước ta chảy theo hướng : A. Đông Nam – Tây Bắc . B. Vòng cung . C. Hướng Tây - Đông . D. Tây Bắc - Đông Nam . Câu 8 : Sông Cửu Long đổ nước ra biển bằng mấy cửa ? A. 9 cửa B. 8 cửa C. 6 cửa D. 7 cửa Câu 9 : Dãy đất bãi bồi ven biển là môi trường sống thuận lợi cho hệ sinh thái : A. rừng thưa rụng lá B. rừng tre nứa C. rừng ngập mặn D. rừng ôn đới . Câu 10 : Cảnh quan vùng núi ở nước ta thay đổi nhanh chóng theo : A. mùa B. qui luật đai cao Trang | 14
  15. C. vùng, miền D. vĩ độ. Phần II. Tự luận Câu 1 (3 điểm). Nêu đặc điểm gió mùa mùa hạ, mùa đông ở khu vực Đông Nam Á và giải thích vì sao chúng lại có đặc điểm khác nhau như vậy? Câu 2 (2 điểm). So sánh sự giống nhau và khác nhau của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông cửu Long? ĐÁP ÁN Phần I. Trắc nghiệm 1-D 2-B 3-A 4-D 5-C 6-C 7-B 8-A 9-C 10-B Phần II. Tự luận Câu 1. * Đặc điểm gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông: - Đặc điểm của gió mùa mùa hạ của khu vực Đông Nam Á xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu nam, thổi theo hướng đông nam, vượt qua Xích đạo và đổi hướng thành gió tây nam nóng, ẩm mang lại nhiều mưa cho khu vực. - Gió mùa mùa đông xuất phát từ vùng áp cao Xiabia thổi về vùng áp thấp Xích đạo, với đặc tính khô và lạnh. - Nhờ có gió mùa nên khí hậu Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng cùng vĩ độ ở châu Phi và Tây Nam Á. Song khu vực này lại bị ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới hình thành từ các áp thấp trên biển, thường gây nhiều thiệt hại về người và của. * Giải thích sự khác nhau: Gió mùa mùa hạ, mùa đông có những đặc điểm khác nhau vì vị trí, nguồn gốc hình thành khác nhau: Gió mùa mùa hạ xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu nam, gió mùa mùa đông xuất phát từ vùng áp cao Xibia thổi về vùng áp thấp Xích đạo. Câu 2.
  16. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai - Những vùng trong đê không được - Hằng năm vẫn được bồi đắp bồi đắp hằng năm - Đều là đồng bằng châu thổ do sông bồi đắp Giống nhau - Chịu sự can thiệp của con người Trang | 16