Đề thi học kì 2 Hóa học Lớp 8 - Đề 14 (Có đáp án và biểu điểm)

Câu 1.  Hợp chất nào sao đây là Oxit.
A.NaCl                           B.NaOH                          C.Na2O                        D.NaNO3
Câu 2. Hợp chất nào sao đây là Ba zơ
A .K2O.                          B.KCl                              C.Ba(OH)2                            D.HCl
Câu 3.Muối nào sao đây là muối A xit.                       
A. CaCO3               B.Ca(HCO3)2                          C. CaCl2                                  D.CaSO4
Câu 4. Ba zơ nào sau đây tan được trong nước.
A.Fe(OH)3                                B.Cu(OH)2                      C.NaOH                       D.Al(OH)3
doc 3 trang Lưu Chiến 22/07/2023 2080
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 2 Hóa học Lớp 8 - Đề 14 (Có đáp án và biểu điểm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_8_de_14_co_dap_an_va_bieu_diem.doc

Nội dung text: Đề thi học kì 2 Hóa học Lớp 8 - Đề 14 (Có đáp án và biểu điểm)

  1. Đề thi Học kì 2 Hóa 8 có đáp án - Đề 14 Đề thi Học kì 2 Hóa 8 có đáp án - Đề 14 ĐỀ BÀI I . TRẮC NGHIỆM ( 3 Đ) Khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng. Câu 1. Hợp chất nào sao đây là Oxit. A.NaCl B.NaOH C.Na2O D.NaNO3 Câu 2. Hợp chất nào sao đây là Ba zơ A .K2O. B.KCl C.Ba(OH)2 D.HCl Câu 3.Muối nào sao đây là muối A xit. A. CaCO3 B.Ca(HCO3)2 C. CaCl2 D.CaSO4 Câu 4. Ba zơ nào sau đây tan được trong nước. A.Fe(OH)3 B.Cu(OH)2 C.NaOH D.Al(OH)3 Câu 5. Cho các phản ứng hóa học sau: 1, 4Na + O2 → 2Na2O 4,Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O 2, 2 KClO3 → 2KCl + 3O2 5, CaCO3 → CaO + CO2 3, 2Al +Cl2 → 2AlCl3 6, K2O + H2O → 2KOH Phản ứng nào là phản ứng phân hủy. A.1,2,3 B.1,2,4 C.2,4,5 D.3,4,6 Câu 6. Nồng độ % của dung dịch là: A. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
  2. B. Số gam chất tan có trong 100g dung môi C. Số gam chất tan có trong 1lít dung dịch. D. Số gam chất tan tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà II. TỰ LUẬN (7 Đ) Câu 7. Bổ túc và hoàn thành phương trình phản ứng sau: a. Al + H2SO4 → + H2 b. . → KCl + O2 c. CH4 + → CO2 + H2O d. CuO + H2 → Cu + Câu 8. Trình bày tính chất hóa học của Oxi.Viết phương trình phản ứng minh họa Câu 9 :Cho dòng khí CO dư đi qua ống chứa 1,6 g sắt (III) oxit nung nóng, thu được sắt và khí cacbonic. a, Viết phương trình hoá học xảy ra. b, Tính khối lượng sắt thu được . c, Tính thể tích khí cacbonic ( đktc) tạo thành. (Biết Fe= 56: H= 1: S=32: O =16: Cu= 64) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: Từ câu 1 – 6 mỗi câu chọn đúng 0,5đ 1C; 2C; 3B; 4C; 5aC; 5bC; II. TỰ LUẬN: Câu 1(2đ) (1) Al + H2SO4 → Al2(SO4 )3 + 3H2O (2) 2KCl O3 → 2 KCl + 3O2 CH4 + O2 → CO2 + 2H2O CuO + H2 → Cu + H2O
  3. Mỗi PTHH viết đúng Câu 2: (1,5đ) - Tác dụng với kim loại 3Fe + 2O2 → SO2 - Tác dụng với phi kim loại S + O2 → SO2 - Tác dụng với hợp chất CH4 + O2 → CO2 + 2H2O Câu 3: (3,5đ) a, Phương trình phản ứng : Fe2O3 + 3 CO2 → 2 Fe + 3 CO2 ↑ b, Số mol Fe2O3 là: Theo phương trình phản ứng: nFe = 2 nFe2O3 = 2 . 0,01 = 0,02 ( mol ) Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là: mFe = n . M = 0,02 . 56 = 1,12 ( g ) c, Theo phương trình phản ứng: nCO2 = 3 nFe2O3 = 3 . 0,01 = 0,03 ( mol ) Thể tích khí CO2 ( đktc) thu được là: VCO2 = n . 22,4 = 0,03 . 22,4 = 0,672 ( l ) Số mol Fe = 0,2(mol)