Đề thi học kì 2 môn Vật lý Lớp 8 - Đề 2 (Có đáp án)

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm).
Hãy chọn đáp án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1 (0,5 điểm). Một vật có vận tốc càng lớn thì?
A. Thế năng vật càng lớn.
B. Thế năng của vật càng nhỏ.
C. Động năng của vật càng lớn.
D. Động năng vật càng nhỏ.
Câu 2 (0,5 điểm). Quả táo đang ở trên cây, cơ năng của quả táo thuộc dạng
nào?
A. Thế năng đàn hồi.
B. Thế năng trọng trường.
C. Động năng.
D. Thế năng trọng trường và động năng.
Câu 3 (0,5 điểm). Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của
Brao chứng tỏ:
A. Các phân tử nước hút và đẩy hạt phấn hoa.
B. Các phân tử nước lúc thì đứng yên, lúc thì chuyển động.
C. Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.
D. Hạt phấn hoa hút và đẩy các phân tử nước.
Câu 4 (0,5 điểm).Chuyển động nhiệt của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên
vật giảm thì?
A. Nhiệt độ của vật giảm.
B. Khối lượng của vật giảm.
C. Trọng lượng của vật giảm.
D. Khối lượng và trọng lượng của vật giảm.
pdf 4 trang Ánh Mai 08/03/2023 3080
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 2 môn Vật lý Lớp 8 - Đề 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_2_mon_vat_ly_lop_8_de_2_co_dap_an.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì 2 môn Vật lý Lớp 8 - Đề 2 (Có đáp án)

  1. Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Vật lý - Đề 2 Đề bài I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Hãy chọn đáp án trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1 (0,5 điểm). Một vật có vận tốc càng lớn thì? A. Thế năng vật càng lớn. B. Thế năng của vật càng nhỏ. C. Động năng của vật càng lớn. D. Động năng vật càng nhỏ. Câu 2 (0,5 điểm). Quả táo đang ở trên cây, cơ năng của quả táo thuộc dạng nào? A. Thế năng đàn hồi. B. Thế năng trọng trường. C. Động năng. D. Thế năng trọng trường và động năng. Câu 3 (0,5 điểm). Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao chứng tỏ: A. Các phân tử nước hút và đẩy hạt phấn hoa. B. Các phân tử nước lúc thì đứng yên, lúc thì chuyển động. C. Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng. D. Hạt phấn hoa hút và đẩy các phân tử nước. Câu 4 (0,5 điểm).Chuyển động nhiệt của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật giảm thì? A. Nhiệt độ của vật giảm. B. Khối lượng của vật giảm. C. Trọng lượng của vật giảm. D. Khối lượng và trọng lượng của vật giảm.
  2. Câu 5 (0,5 điểm). Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của một vật? A. Chỉ có những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng. B. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng. C. Chỉ có những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng. D. Chỉ có những vật có trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng. Câu 6 (0,5 điểm). Nhiệt năng của vật càng lớn khi? A. Vật có khối lượng càng lớn. B. Vật có khối lượng càng nhỏ. C. Vật có nhiệt độ càng thấp. D. Vật có nhiệt độ càng cao. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). Câu 7 (3,0 điểm). Lấy ví dụ giải thích nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật? Câu 8 (3,0 điểm). Người ta thả một miếng sắt có khối lượng 1kg ở nhiệt độ 1200C vào 3 lít nước. Nhiệt độ của miếng sắt nguội xuống còn 300C. Hỏi: a. Nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? b. Nước nóng lên thêm bao nhiêu độ? (Cho biết: nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K) Câu 9 (1,0 điểm). Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 2,5 m/s. Lực kéo của con ngựa là 200N. Tính công suất của ngựa? Lời giải chi tiết I. TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm ). (Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm ). Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B C A B D II. TỰ LUẬN ( 7,0 điểm ).
  3. Câu 7: Ví dụ: + Đun sôi hai lượng nước khác nhau ở cùng một nhiệt độ ban đầu, thì thời gian để đun sôi chúng cũng khác nhau. Điều này chứng tỏ, nhiệt lượng của nước thu vào phụ thuộc vào khối lượng của nước. + Đun hai lượng nước như nhau và đều ở cùng một nhiệt độ ban đầu. Nếu đun lượng nước thứ nhất với thời gian dài hơn (chưa đến nhiệt độ sôi) thì độ tăng nhiệt độ của nó sẽ lớn hơn độ tăng nhiệt độ của lượng nước thứ hai. Như vậy, nhiệt lượng của nước thu vào phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ. + Đun hai chất khác nhau nhưng có cùng khối lượng và cùng nhiệt độ ban đầu. Để chúng tăng lên đến cùng một nhiệt độ, thì thời gian cung cấp nhiệt cho chúng cũng khác nhau. Như vậy, nhiệt lượng của vật thu vào phụ thuộc vào chất cấu tạo nên vật. Câu 8: Tóm tắt: m1=1 kg c1 = 460 J/kg.K o t1 = 120 C o t2 = 30 C V = 3 lít⇒⇒ m2 = 3 kg c2 = 4200 J/kg.K a. Qthu vào = ? b. ΔtΔt = ? Giải a. Nhiệt lượng của nước thu vào bằng nhiệt lượng của miếng sắt tỏa ra Ta có: Qthu = Qtỏa mc(t1 t2 ) 1.460(120 30) 460.90 41400(J ) b. Nhiệt độ của nước nóng lên thêm là: Ta có: Qthu =m2c2Δt Q 41400 ⇒ t thu 3,3o C m2c2 3.4200
  4. Đáp số: a. Qthu = 41400(J) b.Δt ≈ 3,3oC Câu 9: Công suất của ngựa là: A F.s Ta có: P F.v 200.2,5 500(W ) t t Mời các bạn xem tiếp tài liệu tại: