Bài kiểm tra giữa kì I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Lê Bá Nhật (Có đáp án)

Bài 1 (2,4 điểm). Hãy nối các nội dung ghi ở cột 1 với các nội dung ghi ở cột 2 để thành một câu hoàn chỉnh.

Cột 1 Đáp án Cột 2
  1. Lực là nguyên nhân làm
  2. Một đại lượng vectơ là
  3. Dưới tác dụng của các lực cân bằng
  4. Chuyển động đều
  5. Chuyển động không đều
  6. Chiều của lực ma sát
  1. thay đổi vận tốc, dạng quỹ đạo của vật và làm vật bị biến dạng.
  2. vật chuyển động theo quán tính.
  3. là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
  4. cùng chiều với chiều chuyển động của vât.
  5. một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều.
  6. là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
  7. ngược chiều với chiều chuyển động của vật.

Bài 2 (3,6 điểm). Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau.

Câu 1. Công thức tính vận tốc trung bình trên quãng đường gồm 2 đoạn s1 và s2 là

A. B. C. D.

Câu 2. Lực tác dụng lên vật được biểu diễn bằng hình vẽ:

25N

Giá trị nào sau đây là đúng?

A. F = 65N. B. F = 75N. C. F = 25N. D. F = 100N.

Câu 3. Khi xe đang chuyển động, muốn xe dừng lại, người ta dùng phanh xe để

A. tăng ma sát trượt. B. tăng ma sát lăn.
C. tăng ma sát nghỉ. D. tăng quán tính.
docx 4 trang Lưu Chiến 12/07/2024 920
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra giữa kì I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Lê Bá Nhật (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_giua_ki_i_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_2022_2023_le.docx

Nội dung text: Bài kiểm tra giữa kì I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Lê Bá Nhật (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn:Vật lý 8 Mức độ Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Chủ đề nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm - Nhận biết - So sánh CĐ đều, sự nhanh CĐ không chậm của Chuyển động đều, tính CĐ, đổi 6 2,4 cơ học tương đối đơn vị vận của CĐ tốc. 4 1,6 2 0,8 - Nhận biết - Chiều và - Vai trò vectơ lực, cách giảm của lực ma Sự cân bằng tác dụng của lực ma sát, sát về lực - quán lực cân bằng cách biểu 6 2,4 1 1,0 tính. Lực ma lên một vật diễn lực sát đang CĐ 3 1,2 3 1,2 1 1,0 - Biết áp - Tính khối - Tăng lực. Đơn vị lượng của giảm áp của áp suất. vật thông suất Áp suất qua áp 3 1,2 2 3,0 suất 3 1,2 1 2,0 1 1,0 10 4,0 5 2,0 1 1,0 1 2,0 1 1,0 15 6,0 3 4,0 Tổng 40% 20% 10% 20% 10% 60% 40% NGƯỜI RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN BAN GIÁM HIỆU Lê Bá Nhật Bùi Thị Thuận
  2. UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN Ngày tháng năm 2022 BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN VẬT LÝ 8 NĂM HỌC 2022 – 2023 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao bài) Họ và tên: . Lớp: . Điểm Lời phê của thầy, cô giáo I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Bài 1 (2,4 điểm). Hãy nối các nội dung ghi ở cột 1 với các nội dung ghi ở cột 2 để thành một câu hoàn chỉnh. Cột 1 Đáp án Cột 2 1) Lực là nguyên nhân làm a) thay đổi vận tốc, dạng quỹ đạo của vật và làm vật bị biến dạng. 2) Một đại lượng vectơ là b) vật chuyển động theo quán tính. 3) Dưới tác dụng của các lực c) là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. cân bằng d) cùng chiều với chiều chuyển động của vât. 4) Chuyển động đều e) một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều. 5) Chuyển động không đều f) là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay 6) Chiều của lực ma sát đổi theo thời gian. g) ngược chiều với chiều chuyển động của vật. Bài 2 (3,6 điểm). Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau. Câu 1. Công thức tính vận tốc trung bình trên quãng đường gồm 2 đoạn s1 và s2 là s s v v s s A.v 1. B. v 2. C. v 1 2 . D. v 1 2 . t1 t2 2 t1 t2 Câu 2. Lực tác dụng lên vật được biểu diễn bằng hình vẽ: Giá trị nào sau đây là đúng? 25N A. F = 65N. B. F = 75N. C. F = 25N. D. F = 100N. Câu 3. Khi xe đang chuyển động, muốn xe dừng lại, người ta dùng phanh xe để A. tăng ma sát trượt. B. tăng ma sát lăn. C. tăng ma sát nghỉ. D. tăng quán tính. Câu 4. Đơn vị của áp suất A. m2/N. B. Pa. C. N/m. D. N/cm3. Câu 5. Trường hợp nào sau đây không có áp lực? A. Lực của búa đóng vào đinh. B. Lực của vợt tác dụng vào quả bóng. C. Trọng lượng của vật. D. Lực kéo một vật lên cao. Câu 6. Lực ma sát nào giúp ta cầm quyển sách không trượt khỏi tay? A. Lực ma sát trượt. B. Lực ma sát nghỉ. C. Lực ma sát lăn. D. Lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ. Câu 7. Một người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc nào? A. Toa tàu. B. Bầu trời. C. Đường ray. D. Cây bên đường.
  3. Câu 8. Chuyển động của đầu van xe đạp so với trục bánh xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là A. chuyển động phức tạp. B. chuyển động thẳng. C. chuyển động cong. D. là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn. Câu 9. Đổi 20 m/s = km/h A. 0,002 km/h. B.0,02 km/h. C. 5,6 km/h. D. 72 km/h. II. TỰ LUẬN (4,0 điểm) Bài 1 (2,0 điểm). Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 4.10 3 N/m2, diện tích của 2 bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03 m2. Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó? Giải Bài 2 (1,0 điểm). Tìm 2 ví dụ về lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật? Giải Bài 3 (1,0 điểm). Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng (giảm) áp suất? Lấy ví dụ về việc làm tăng (giảm) áp suất trong thực tế. Giải
  4. UBND QUẬN HỒNG BÀNG Ngày tháng năm 2022 TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Vật lí 8 I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Bài 1. (2,4 điểm) 1) – a 2) – e 3) – b 4) – f 5) – c 6) – g Bài 2. (3,6 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án D B A B D B A C D II.TỰ LUẬN (4,0 điểm) Bài Nội dung Điểm Trọng lượng của người là: P = p.S = 4 000 . 0,03 = 120 (N) 1,0 1 Khối lượng của người: P 120 m = = =12 (kg) 10 10 1,0 Ví dụ về lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật: - Ma sát giữa trục quạt bàn với ổ trục. 2 1,0 - Ma sát giữa dây cung ở cần kéo của đàn nhị với dây đàn. - Nguyên tắc để làm tăng áp suất: Tăng áp lực F hoặc giảm diện tích tiếp xúc. 0,5 3 - Cái đinh được mài nhọn ở đầu (giảm diện tích tiếp xúc) để tăng áp suất. 0,5