Bộ 4 đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán học Lớp 8 - Đề 3 (Có đáp án)
Bài 1. Nhân đa thức
1. Làm tính nhân: 7x2(2x3 + 3x5)
2. Tìm x, biết: 3(2-x)+x-2 =0
3.Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến.
x-5)(2x + 3) - 2x(x- 3) + x + 7
Bài 2 : Các hằng đẳng thức đáng nhớ.
1) Viết đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu
a. y2 + 2y + 1 b. 25a2 + 9b2 - 30ab
2) Tim giá trị nhỏ nhất của biểu thức : x2 –x+2
Bài 3 : Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 3x2 + 6xy b ) x2 – 2xy + 3x – 6y
Bài 4: Chia đa thức .
Làm tính chia:
a) (x3 – x2 + x - 1) : (x– 1)
b ) (x2 - y2 + 6x+9):(x+y + 3)
Bài 5. Tứ giác
1. Cho tứ giác MNPQ có: . Tính số đo góc Q?
- Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành.
- Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh rằng ba điểm A , O , C thẳng hàng
File đính kèm:
- bo_4_de_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_toan_hoc_lop_8_de_3_co_da.docx
Nội dung text: Bộ 4 đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán học Lớp 8 - Đề 3 (Có đáp án)
- ĐỀ 3 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN TOÁN 8 Bài 1. Nhân đa thức 1. Làm tính nhân: 7x2(2x3 + 3x5) 2. Tìm x, biết: 3(2-x)+x-2 =0 3.Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến. x-5)(2x + 3) - 2x(x- 3) + x + 7 Bài 2 : Các hằng đẳng thức đáng nhớ. 1) Viết đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu a. y2 + 2y + 1 b. 25a2 + 9b2 - 30ab 2) Tim giá trị nhỏ nhất của biểu thức : x2 –x +2 Bài 3 : Phân tích đa thức thành nhân tử a) 3x2 + 6xy b ) x2 – 2xy + 3x – 6y Bài 4: Chia đa thức . Làm tính chia: a) (x3 – x2 + x - 1) : (x– 1) b ) (x2 - y2 + 6x+9):(x+y + 3) Bài 5. Tứ giác 1. Cho tứ giác MNPQ có: Mµ = 35o; Nµ = 67o; Qµ = 127o . Tính số đo A B góc Q? K 2. Cho hình H1 trong đó ABCD là hình bình hành. a) Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành. O H1 H b) Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh rằng ba điểm A , O , C thẳng hàng D C ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu hỏi Đáp án Điểm a) 7x2.(2x3 + 3x5) = 14x5 + 21x7 0,75đ b) 3(2-x)+x-2 =0 → 6-3x+x-2=0 → 2x=4 → x=2 0,75đ Bài 1: vậy x=2 (2 điểm) c) (x-5)(2x + 3) - 2x(x- 3) + x + 7 = 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x + x + 7 = -8 0,25đ Vậy đa thức sau không phụ thuộc vào biến 0,25đ
- a) y2 + 2y + 1 =(y+1)2 0,5đ 1 b) 25a2 + 9b2 - 30ab =(5a)2-2.5a.3b+(3b)2 0.5đ = ( 5a-3b)2 0.5đ Bài 2: 1 1 3 (2,0 x2-x+2= x2-2.x. +( ) 2 + 1 2 2 4 0.25đ điểm) 2 1 3 3 1 =(x- ) 2 +1 1 vì =(x- ) 2 0 với x R 2 4 4 2 3 1 0,25đ Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức là 1 khi x = 4 2 a/ 3x2 + 6xy = 3x(x + 2y) 0,75đ Bài 3: b/ x2 – 2xy + 3x – 6y = (x2 – 2xy)+ (3x – 6y) 0.5đ (1,5 = x(x – 2y) + 3(x – 2y) điểm) = (x – 2y)(x + 3) 0,25đ a) (x3 – x2 + x - 1) : (x– 1) (x3 – x2 + x - 1) : (x– 1) = x2 (x-1)+(x-1) 0.5đ 2 2 Bài 4: =(x-1)(x +1)= x +1 0.25đ (1,5 b) (x2 - y2 + 6x+9):(x+y + 3) điểm) = [(x + 3)2 – y2] : (x + y + 3) 0.5đ =(x+3+y)(x+3–y):(x+y+3) = x + 3 – y 0.25đ Theo định lí tổng các góc của một tứ giác, ta có: M + N + P 1 + Q = 360° Q = 360° ― M + N + P 0.5đ Góc Q =3600-(350+670+1270)= 1310 0.5đ 2 Viết đúng GT, KL A B a) Xét tứ giác AHCK có AH BD và CK BD => AH // CK K xét AHD và CKB có : O µ µ 0 Bài 5: H K 90 H (3.0 AD = BC 0,5đ điểm) ·ADH C· BK D C Suy ra AHD = CKB ( cạnh huyền - góc nhọn) => AH = CK Vậy Tứ giác AHCK là hình bình hành 0,5đ b)Xét hình bình hành AHCK, trung điểm O của đường chéo HK cũng là trung điểm của đường chéo AC ( tính chất đường 0,5đ chéo hình bình hành) Do đó ba điểm A, O , C thẳng hàng 0,5đ