Bộ đề thi giữa học kì 1 Toán Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Câu 4 (3,0 điểm). Cho hình bình hành ABCD có E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD.
a) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh rằng các đường thẳng AC, BD, EF đồng quy tại một điểm.
c) Gọi giao điểm của AC với DE và BF theo thứ tự là M và N. Chứng minh rằng M
và N đối xứng nhau qua O.
Câu 5 (1,0 điểm)
Để đo khoảng cách giữa hai điểm B và C bị ngăn bởi
một cái hồ nước, người ta đóng các cọc ở vị trí A, B, C, M, N như
hình vẽ. Người ta đo được MN = 55m. Tính khoảng cách BC?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề thi giữa học kì 1 Toán Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bo_de_thi_giua_hoc_ki_1_toan_lop_8_nam_hoc_2022_2023_co_dap.pdf
Nội dung text: Bộ đề thi giữa học kì 1 Toán Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I HUYỆN Năm học: 2022 - 2023 MÔN: TOÁN 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi gồm 10 câu, 01 trang) I . Mục tiêu : -Kiến thức : - Nhằm hệ thống lại các kiến thức đã học. - Thông qua việc kiểm tra giúp học sinh nắm chắc các kiến thức cơ bản. - Kĩ năng : - Rèn luyện các kỹ năng tính toán và chứng minh. - Vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tính chất đường trung binh của tam giac, của hình thang,dấu hiệu nhận biết hình bình hành để giải quyết những bài tập thực tế. - Thái độ : + Làm việc nghiêm túc , tự lực . + Rèn luyện thái độ làm việc độc lập , tự giác trong kiểm tra . II. Ma trận mục tiêu giáo dục và mức độ nhận thức: Chủ đề Tầm quan Trọng Tổng điểm Làm trọng số tròn Theo ma trận Thangđiểm điểm Hằng đẳng thức bình phương của 15 3 45 2,8 3,0 một hiệu, hiệu của hai bình phương, hiệu của hai lập phương. Phân tích đa thức thành nhân tử: - Đặt nhân tử chung. 11 4 44 2,8 3.0 - Nhóm hạng tử. - Dùng hằng đẳng thức. - Phối hợp nhiều phương pháp. Hằng đẳng thức hiệu của hai bình phương phân tích đa thức thành nhân tử có một hạng tử là số nguyên 4 4 16 1,0 1.0 Đường trung bình của tam giác, của hình thang. 9 2 18 1,2 1.25 Dấu hiệu nhận biết hình bình hành 11 3 33 2,2 1.75 100% 156 10.0 10.0
- III. Khung ma trận đề kiểm tra theo hình thức tự luận Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức Cộng (nộidung,chương ) cao hơn Hằng đẳng thức bình Nhận ra hằng phương của một hiệu, đẳng thức để hiệu của hai bình khai triển phương, hiệu của hai nhằm rút gọn lập phương biểu thức Số câu 2 2 Số điểm Tỉ lệ % 3.0 3.0 30.0% Phân tích đa thức Nhận ra hằng thành nhân tử: đẳng thức để Thấy được nhân tử chung - Đặt nhân tử chung. phân tích đa thức thành và dùng nhân tử - Nhóm hạng tử. nhân tử chung để phân tích đa thức - Dùng hằng đẳng thành nhân tử thức. - Phối hợp nhiều phương pháp Số câu 1 2 3 Số điểm Tỉ lệ % 1.0 2.0 3.0 30.0% Hằng đẳng thức hiệu Vận dụng phân của hai bình phương tích đ thức thành phân tích đa thức nhân tử để chứng thành nhân tử có một minh biểu thức hạng tử là số nguyên chia hết cho một số với mọi giá trị nguyên của biến Số câu 1 1 Số điểm Tỉ lệ % 1.0 1.0 10.0% Đường trung bình của Hiểu được tính tam giác, của hình chất đướng thang. trung bình tam giác để tính độ dài đoạn thẳng Số câu 1 2 Số điểm Tỉ lệ % 1.25 1.25 12.5% Dấu hiệu nhận biết Vận dụng tính hình bình hành chất đường trung bình tam giác để chứng minh tứ giác là hình bình hành Số câu 2 1 Số điểm Tỉ lệ % 1.75 1.75
- 17.5% Tổng số câu 3 3 2 1 8 Tổng số điểm 4.0 3.25 1.75 1.0 10.0 Tỉ lệ % 40% 32.5% 17.5% 10% 100% IV. Bảng mô tả : BẢN MÔ TẢ KIỂM TRA GIỮA HKI Môn: Toán 8 Năm học 2022 – 2023 Bài 1: Rút gọn biểu thức thông qua nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức và dùng hằng đẳng thức. Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, hằng đẳng thức, nhóm hạng tử, phối hợp nhiều phương pháp. Bài 3: Chứng minh biểu thức chia hết cho một số với mọi giá trị nguyên của biến Bài 4: Chứng minh: đoạn thẳng là đường trung bình để tính độ dài, tứ giác là hình thang cân, là hình bình hành, là hình chữ nhật. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Năm học: 2022– 2023 Môn: Toán - Lớp: 8 (Thời gian làm bài: 60 phút) Bài 1: (3,0 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: 1/ (x – 3)(x + 3) – (x – 3)2 2/ (x – 2)(x2 + 2x + 4) – x3 + 5 Bài 2: (3,0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử 1/ x2 – y2 - 5x + 5y 2/ 5x3 – 5x2y – 10x2 + 10xy 3/ x2 + 5x + 4 Bài 3: (1,0 điểm) Chứng minh rằng biểu thức (5n -2)2 – (2n -5)2 luôn chia hết cho 21, với mọi giá trị nguyên n. Bài 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có BC = 4cm, các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của GB, GC. 1/ Tính độ dài ED 2/ Chứng minh DE//IK 3/ Chứng minh tứ giác EDKI là hình bình hành. HẾT
- HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 8 GIỮA HỌC KÌ I , NĂM HỌC 2022 – 2023 Bài Câu Nội dung Điểm Bài 1 1) (x – 3)(x + 3) – (x – 3)2 = (3,0 đ) 1,5 đ = x2 – 9 – x2 + 6x – 9 0,75 đ = 6x – 18 0,75 đ 2) (x – 2)(x2 + 2x + 4) – x3 + 5 = 1,5 đ = x3 – 8 – x3 + 5 0,75 đ = -3 0,75 đ Bài 2 1) x2 – y2 - 5x + 5y = (3,0 đ) 1,0 đ = (x – y)(x + y) – 5(x – y) 0,5 đ = (x – y)(x + y – 5) 0,5đ 2) 5x3 – 5x2y – 10x2 + 10xy = 1,0 đ 2 = 5x(x – xy – 2x + 2y) 0,5 đ = 5x[x(x – y) – 2(x – y)] 0,25đ = 5x(x – y)(x – 2) 0,25 đ 3) x2 + 5x + 4 = 1,0 đ 2 = x + x + 4x + 4 0,5 đ = x(x + 1) + 4(x + 1) 0,25đ = (x + 1)(x + 4) 0,25 đ Bài 3 Ta có: (1,0 đ) (5n -2)2 – (2n -5)2 = 0,25 đ = (5n – 2 – 2n + 5)( 5n – 2 + 2n – 5) = (3n + 3)(7n – 7) 0,25đ = 21(n + 1)(n – 1) 0,25 đ Mà 2121 nên 21(n + 1)(n – 1) 21 Vậy (5n -2)2 – (2n -5)2 21 0,25 đ Bài 4 1) (3,0 đ) 1,25 đ
- */ Vẽ hình đúng 0,25 đ */Tam giác ABC có: EA = EB (Vì CE là trung tuyến) DA = DC (Vì BD là trung tuyến) 0,25 đ Do đó, ED là đường trung bình của tam giác ABC 1 0,25 đ ED = BC 2 (1) và ED // BC 0,25 đ Vậy ED = 2(cm) 0,25 đ 2) Tam giác BGC có: 1,0 đ IB = IG (gt) 0,25 đ KC = KG (gt) Do đó, IK là đường trung bình của tam giác BGC 0,25 đ 1 IK = BC 2 (2) 0,25 đ và IK // BC Từ (1) và (2) suy ra ED // IK 0,25 đ c) Từ (1) và (2) suy ra 0,25 đ 0,75 đ IK = ED và IK // ED 0,25 đ Do đó EDKI là hình bình hành 0,25 đ * Ghi chú: Mọi cách giải khác nếu đúng, học sinh được hưởng trọn số điểm.
- ĐỀ SỐ 2 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I HUYỆN Năm học: 2022 - 2023 MÔN: TOÁN 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi gồm 10 câu, 01 trang) Câu 1 (1,0 điểm). Thực hiện phép tính. a) 2x. x 2 x 3 b) 3 2x . 2x 3 Câu 2 (1,5 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. a) 2x 2 4x b) 2 x y a y x c) x 2 y2 2xy 4 Câu 3 (3,0 điểm). 1) Tìm x, biết: a) 2x 2 x 0 b) 2x x 5 x 3 2x 26 2) Tính nhanh: 342 162 32.34 Câu 4 (3,0 điểm). Cho hình bình hành ABCD có E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. a) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao? b) Chứng minh rằng các đường thẳng AC, BD, EF đồng quy tại một điểm. c) Gọi giao điểm của AC với DE và BF theo thứ tự là M và N. Chứng minh rằng M và N đối xứng nhau qua O. Câu 5 (1,0 điểm) Để đo khoảng cách giữa hai điểm B và C bị ngăn bởi một cái hồ nước, người ta đóng các cọc ở vị trí A, B, C, M, N như hình vẽ. Người ta đo được MN = 55m. Tính khoảng cách BC? Câu 6 (0,5 điểm) a) Cho a; b; c thoả mãn: a 2022 b2022 c2022 a1011b1011 + b1011c1011 + c1011a1011 2020 2021 2022 Tính giá trị của biểu thức A a – b b – c a c b) Cho ba số a, b, c thỏa mãn a b c 0 .
- 2 a 2 b2 c2 Chứng minh rằng: a 4 b4 c4 2 HẾT
- HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: TOÁN 8 Câu Nội dung Điểm 1 a) 2x. x 2 x 3 2x3 2x 2 6x 0,5 (1,0 2 điểm) b) 3 2x . 2x 3 9 4x 0,5 a) 2x 2 4x 2x x 2 0.5 b) 2 x y a y x 2 x y a x y 2 0.25 (1,5 x y 2 a 0.25 điểm) 2 2 2 2 c) x y 2xy 4 x y 2xy 4 0.25 x y 2 x y 2 0.25 1) (1,5 điểm) a) 2x 2 x 0 x 2x 1 0 0.25 x 0 x 0 0.5 1 2x 1 0 x 2 1 0.25 Vậy x 0; 3 2 (3,0 b) 2x x 5 x 3 2x 26 điểm) 2 2 0.25 2x 10x 3x 2x 26 0.5 13x 26 x 2 0.25 Vậy x 2 2) (1 điểm) 342 162 32.34 342 162 2.16.34 0.25 2 34 16 0.5 2 50 2500 0,25 - Vẽ hình đúng để làm được ý a 0,25 4 (3.0 điểm)
- a) (1 điểm) - Chỉ ra được tứ giác DEBF là hình bình hành 1.0 b) (0,75 điểm). Gọi O là giao điểm của AC và BD O O 0.25 - Chỉ ra trong hbh DEBF có BD cắt EF tại trung điểm của mỗi đường. Mà O là t-rCunhgỉ rđaiểtmroncủgahBbDh AnBênCDOclàó trulnàgtrđuiểnmg đcủiểamEF (c2ủ)a AC và BD (1) 0.25 - Từ (1) và (2) đpcm 0.25 c) (1 điểm) 1 0.25 ABD OM OA 3 - Chỉ ra được M là trọng tâm của 1 - Chỉ ra được N là trọng tâm của BCD ON OC 0.25 3 - Mà OA OC OM ON 0.25 đpcm 0.25 5 - Chỉ ra được BC là đường trung bình của tam giác AMN 0,5 (1,0 - Tính được BC = 27,5m 0,5 điểm) a) (0,25 điểm) Từ: a 2022 b2022 c2022 a1011b1011 + b1011c1011 + c1011a1011 2 a 2022 b2022 c2022 2 a1011b1011 + b1011 c1011 + c1011 a1011 2 2 2 a1011 b1011 b1011 c1011 c1011 a1011 0 a b c 2020 2021 2022 A a – b b – c a c 0 0.25 6 (0,5 b) (0,25 điểm) điểm) Vì a b c 0 2 a b c 0 a 2 b2 c2 2 ab bc ca 0 a 2 b2 c2 2 ab bc ca 2 2 a 2 b2 c2 4 ab bc ca a 4 b4 c4 2 a 2b2 b2c2 c2a 2 4 a 2b2 b2c2 c2a 2 8abc a b c
- a 4 b4 c4 2 a 2b2 b2c2 c2a 2 8abc.0 (do a b c 0 ) 2 a 4 b4 c4 a 4 b4 c4 2 a 2b2 b2c2 c2a 2 2 2 a 4 b4 c4 a 2 b2 c2 2 a 2 b2 c2 0,25 a 4 b4 c4 2 Học sinh làm bằng cách khác đúng thì cho điểm tương tự
- ĐỀ SỐ 3 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I HUYỆN Năm học: 2022 - 2023 MÔN: TOÁN 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi gồm 10 câu, 01 trang) 1. Ma trận. Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL Thấp Cao Kiến thức TN TL TN TL Nhân đơn thức, đa 1 1 1/2 2+1/2 thức 0,25đ 0,75đ 1 đ 2đ Hằng đẳng thức 2 2 1 5 0,5đ 0,5 đ 0,75đ 1,75đ Chia đa thức cho đơn 1 1 2 thức, chia đa thức 1 0,25đ 0,75đ 1đ biến. Phân tích đa thức 1,5 1,5 thành nhân tử 1,75đ 1,75đ Tổng các góc trong tứ 1 1 giác 0,25đ 0,25đ Đường trung bình của 2 1/3 2+1/3 tam giác, hình thang. 0,5 đ 0,75đ 1,25đ Dấu hiệu nhận biết 3 1/3 1/3 3+2/3 các hình: Thang cân, 0,75đ 0,5đ 0,75đ 2đ HBH, HCN, HT. Tổng 3 1/3 7 1+1/3 2 4+1/3 18 (0,75) (0,5) (1,75) (1,5) (0,5) (5) (100
- ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Hình bình hành là tứ giác có A. hai góc bằng nhau. B. hai góc kề một cạnh bằng nhau. C. hai góc vuông. D. hai cặp góc đối bằng nhau. Câu 2: Kết quả của phép nhân: 2x2y.(4xy – x2 + 3y) là: A. 8x3y2 – 2x4y – 6x2y2 B. 8x3y2 – 2x4y + 6x2y2 C. 8x3y – 2x4y + 6x2y D. 8x3y2 + 2x4y + 6x2y2 2 Câu 3: Giá trị của biểu thức (x – 2)(x + 2x + 4) tại x = 2 là: A. 0 B. 16 C. -2 D. 2 Câu 4: Độ dài x trên hình 1 là. A. 4cm. A 3cm B B. 2,5cm. C. 6cm. E x F D. 8cm 5cm D C Hình 1: AB//DC Câu 5: Rút gọn biểu thức: A = (x – 1)(x + 1) – (x – 1)2 được kết quả là: A. - 2x B. -2x - 2 C. 2x D. 2x – 2. Câu 6: Kết quả của phép nhân (x – 3).(x + 3) là: 2 2 2 2 A. x – 9 B. x + 9 C. x – 3 D. 9 - x Câu 7: Độ dài đoạn thẳng BC trên hình 2 là. A. 2,5cm. A B. 6cm. C. 10cm. D. 5cm M 5cm N B C Hình 2 Câu 8: Kết quả khai triển của hằng đẳng thức (x + z)3 là: A. x2 + 2xz + z2 B. x3 + 3x2z + 3xz2 + z3 C. (x + z).(x2 – xz + z2) D. x3 - 3x2z + 3xz2 - z3 Câu 9: Hình chữ nhật là A. tứ giác có một góc vuông. B. hình thang có một góc vuông. C. hình bình hành có 1 góc vuông. D. hình thang có hai góc vuông. Câu 10: Số đo góc MQP trên hình 3 là