Đề cương ôn tập cuối học kì I môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thu Thủy

Câu 1: Khu vực Nam Á có khí hậu

A. cận nhiệt đới B. nhiệt đới khô C. nhiệt đới gió mùa. D. xích đạo

Câu 2: Nước khai thác và xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất Châu Á là:

A. Cô-oét. B. A-rập-xê-út C. Trung Quốc D. I-rắc

Câu 3: Quốc gia nào ở Đông Á thường xuyên bị động đất và núi lửa?

A. Hàn Quốc B. Trung Quốc C. Triều Tiên. D. Nhật Bản

Câu 4: Loại gió ảnh hưởng sâu sắc đến sản xuất khu vực Nam Á là:

A. gió mùa Tây Nam B. gió Tín phong Đông Bắc

C. gió Đông Nam D. gió mùa Đông Bắc.

Câu 5: Nam Á là khu vực có mật độ dân cao đứng mấy châu Á ?

A. 1. B. 3 C. 4 D. 2 .

Câu 6: Quốc gia nào sau đây không nằm trong vùng lãnh thổ Đông Á?

A. Trung Quốc. B. Hàn Quốc. C. Mông Cổ D. Nhật Bản.

Câu 7: Những thành tựu quan trọng nhất của Trung Quốc là:

A. Nông nghiệp phát triển, giải quyết tốt lương thực cho người dân

B. Công nghiệp hoàn chỉnh, hiện đại

C. Tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định

D. Xuất khẩu lương thực đứng thứ nhất thế giới

Câu 8: Quốc gia nào sau đây không được coi là nước công nghiệp mới?

A. Hàn Quốc B. Xing-ga-po. C. Thái Lan D. Đài Loan

Câu 9: Việt Nam nằm trong nhóm nước có

A. thu nhập trung bình trên B. thu nhập thấp

C. thu nhập trung bình dưới D. thu nhập cao.

docx 7 trang Lưu Chiến 08/07/2024 1140
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối học kì I môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_cuoi_hoc_ki_i_mon_dia_li_lop_8_nam_hoc_2021.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối học kì I môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thu Thủy

  1. UBNS QUẬN LONG BIÊN NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NĂM HỌC: 2021- 2022 Môn: ĐỊA LÍ LỚP 8 Tiết theo KHDH: 16-Thời gian làm bài: 45 phút A. NỘI DUNG Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á Bài 8. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á Bài 9. Khu vực Tây Nam Á Bài 10. Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á Bài 11. Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á Bài 13. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á. B. CÂU HỎI CỤ THỂ Câu 1: Khu vực Nam Á có khí hậu A. cận nhiệt đới B. nhiệt đới khô C. nhiệt đới gió mùa. D. xích đạo Câu 2: Nước khai thác và xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất Châu Á là: A. Cô-oét. B. A-rập-xê-út C. Trung Quốc D. I-rắc Câu 3: Quốc gia nào ở Đông Á thường xuyên bị động đất và núi lửa? A. Hàn Quốc B. Trung Quốc C. Triều Tiên. D. Nhật Bản Câu 4: Loại gió ảnh hưởng sâu sắc đến sản xuất khu vực Nam Á là: A. gió mùa Tây Nam B. gió Tín phong Đông Bắc C. gió Đông Nam D. gió mùa Đông Bắc. Câu 5: Nam Á là khu vực có mật độ dân cao đứng mấy châu Á ? A. 1. B. 3 C. 4 D. 2 . Câu 6: Quốc gia nào sau đây không nằm trong vùng lãnh thổ Đông Á? A. Trung Quốc. B. Hàn Quốc. C. Mông Cổ D. Nhật Bản. Câu 7: Những thành tựu quan trọng nhất của Trung Quốc là: A. Nông nghiệp phát triển, giải quyết tốt lương thực cho người dân B. Công nghiệp hoàn chỉnh, hiện đại C. Tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định D. Xuất khẩu lương thực đứng thứ nhất thế giới Câu 8: Quốc gia nào sau đây không được coi là nước công nghiệp mới? A. Hàn Quốc B. Xing-ga-po. C. Thái Lan D. Đài Loan Câu 9: Việt Nam nằm trong nhóm nước có A. thu nhập trung bình trên B. thu nhập thấp C. thu nhập trung bình dưới D. thu nhập cao. Câu 10: Nội dung nào sau đây không đúng với sự gây ảnh hưởng của các nước phương Tây và Bắc Mĩ đối với khu vực Tây Nam Á? A. Nằm giữa ngã ba của ba châu lục Phi-Á- Âu B. Nơi có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới. C. Tình hình chính trị- xã hội luôn ổn định D. Vị trí nối Địa Trung Hải với Biển Đỏ.
  2. Câu 11: Địa hình chủ yếu của khu vực Tây Nam Á là A. núi và đồng bằng B. đồng bằng và bán bình nguyên C. cao nguyền và đồi D. núi và cao nguyên. Câu 12: Những nước nào công nghiệp phát triển nhanh nhưng nông nghiệp vẫn giữ vai trò lớn? A. Trung Quốc, Thái Lan B. Trung Quốc, Hàn Quốc C. Ấn Độ, Mông Cổ. D. Thái Lan, Việt Nam Câu 13: Dựa vào bảng số liệu sau: Một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội ở một số nước châu Á năm 2001 Quốc gia Cơ cấu GDP (%) Tỉ lệ tăng GDP/người GDP bình (USD) Nông Công Dịch vụ quân năm nghiệp nghiệp (%) Nhật Bản 1,5 32,1 66,4 0,4 33.400,0 Cô-oet - 58,0 41,8 1,7 19.040,0 Hàn Quốc 4,5 41,4 54,1 3 8.861,0 Ma-lai-xi-a 8,5 49,6 41,9 0,4 3.680,0 Trung Quốc 15 52,0 33,0 7,3 911,0 Xi-ri 23,8 29,7 46,5 3,5 1.081,0 U-dơ-bê-ki-xtan 36 21,4 42,6 4 449,0 Lào 53 22,7 24,3 5,7 317,0 Việt Nam 23,6 37,8 38,6 6,9 415,0 Nước có bình quân GDP/người cao nhất gấp nước có GDP/người thấpnhất A. 74,4 lần B. 80,5 lần C. 36,7 lần D. 105,4 lần Câu 14: Những nước nào sau đây sản xuất nhiều lương thực nhất thế giới? A. Thái Lan, Việt Nam B. Nga, Mông Cổ C. Nhật Bản, Ma-lai-xi-a. D. Trung Quốc, Ấn Độ Câu 15: Cho bảng số liệu Sản lượng khai thác và sử dụng dầu mỏ ở một số nước châu Á Stt Tiêu chí Sản lượng dầu mỏ ( triệu tấn) Quốc gia Khai thác Tiêu dùng 1 Trung Quốc 161,0 173,7 2 Nhật Bản 0,45 214,1 3 In-đô-nê-xi-a 65,48 45,21 4 A-rập Xê-ut 431,12 92,4 5 Cô-oet 103,93 43,6 6 Ấn Độ 32,97 71,5
  3. Sản lượng dầu mỏ khai thác của 1 số nước khu vực Tây Nam Á gấp 1 số nước khu vực Đông Á A. 8,17 lần B. 3,32 lần C. 2,85 lần D. 1,9 lần Câu 16: Dân cư các nước Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào? A. Hồi giáo B. Ấn Độ giáo, Hồi giáo. C. Thiên Chúa giáo, Phật giáo D. Tất cả các tôn giáo trên. Câu 17: Khu vực Tây Nam Á nằm trong đới hay kiểu đới khí hậu nào? A. Nhiệt đới gió mùa. B. Cận nhiệt C. Ôn đới D. Nhiệt đới khô Câu 18: Những nước nào sau đây xuất khẩu lương thực ( lúa gạo ) nhiều nhất thế giới? A. Thái Lan, Việt Nam B. Nhật Bản, Ma-lai-xi-a. C. Nga, Mông Cổ D. Trung Quốc, Ấn Độ Câu 19: Cho bảng số liệu Bảng số liệu dân số châu Á năm 2001 Khu vực Đông Á Nam Á Đông Nam Á Trung Á Tây Nam Á Dân số 1503 1356 519 56 286 (triệu người) Dựa vào bảng số liệu ta biết được dân số khu vực Nam Á năm 2001 chiếm tỉ lệ A. 36,45% B. 40,40 % C. 13,95% D. 7,69% Câu 20: Nước nào đã sớm đạt được nền công nghiệp trình độ cao nhất ở Châu Á? A. Ấn Độ. B. Hàn Quốc C. Nhật Bản D. Xing-ga-po Câu 21. Dựa vào bảng số liệu sau: Bảng số liệu diện tích và dân số mốt số khu vực châu Á Khu vực Đông Á Nam Á Đông Nam Á Tây Nam Á Diện tích 11762 4489 4495 7016 (nghìn km2) Dân số 1503 1356 519 286 (triệu người) Qua bảng số liệu ta thấy khu vực có mật độ dân số cao nhất là A. Đông Á B. Nam Á C. Đông Nam Á D. Tây Nam Á Câu 22. Tại sao cũng có cùng vĩ độ nhưng khu vực Nam Á có mùa đông ấm hơn ở Việt Nam? A. Do Nam Á có hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao chảy theo hướng tây- đông chắn gió mùa đông bắc B. Do Nam Á có hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao chảy theo hướng tây- đông chắn gió mùa tây nam C. Do Nam Á có có dãy Gát Đông và Gát Tây chắn gió mùa tây nam D. Do Nam Á có có dãy Gát Đông và Gát Tây chắn gió mùa đông nam
  4. Câu 23. Nhận xét nào sau sau đây không đúng về đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của các nước châu Á A. Sản xuất công nghiệp rất đa dạng ở các nước châu Á. B. Hầu hết các nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. C. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á phát triển nhất trên thế giới. D. Sản xuất công nghiệp không đều giữa các nước châu Á. Câu 24. Đặc điểm chính trị của khu vực Tây Nam Á: A. Tình hình chính trị rất ổn định B. Các nước có nền chính trị hòa bình, và hợp tác với nhau về nhiều mặt C. Tình hình chính trị bất ổn, nhiều cuộc tranh chấp xảy ra. D. Các nước vẫn là thuộc địa. Câu 25. Hiện nay, các nước dầu mỏ Tây Nam Á đã tham gia tổ chức Những nước sản xuất dầu mỏ thế giới nhằm đấu tranh với các nước tư bản phát triển trong việc mua bán, định đoạt giá cả dầu mỏ. Tổ chức này có tên gọi tắt là : A. ASEAN B.UNDP C. OPEC D.UNICEF Câu 26. Ngành công nghiệp nào phát triển mạnh ở Tây Nam Á: A. Khai thác và chế biến than đá B. Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ C. Công nghiệp điện tử-tin học D. Công ngiệp nguyên tử, hàng không vũ trụ Câu 27. Vì sao Tây Nam Á có nhiều biển bao quanh nhưng khí hậu lại khô hạn, cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc phổ biến? A. Nằm trên đường chí tuyến nam, là vùng áp cao động lực, nóng và khô B. Nằm trên đường chí tuyến. Địa hình nhiều núi và sơn nguyên cao ngăn chặn ảnh hưởng của biển. Gió mậu dịch từ trung tâm lục địa Âu- Á thổi ra. C. Thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch từ trung tâm lục địa Âu- Á thổi ra. D. Địa hình nhiều núi và sơn nguyên cao ngăn chặn ảnh hưởng của biển. Câu 28. Dãy Hi-ma-lay-a có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Nam Á? A. Đón các khối khí lạnh vào mùa đông, chắn các khối khí mùa hạ vào Nam Á. B. Ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa ảnh hưởng tới Nam Á. C. Chặn các khối khí vào mùa đông tràn xuống, đón gió mùa hạ gây mưa cho sườn núi phía nam. D. Gây là hiệu ứng gió phơn khô nóng vào mùa hạ cho Nam Á. Câu 29. Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa khí hậu Nam Á? A. vĩ độ B. gió mùa C. địa hình D. kinh độ Câu 30: Nhịp điệu hoạt động gió mùa có ảnh hưởng rất lớn đến: A. Nhịp điệu sản xuất, sinh hoạt và đời sống của người dân trong khu vực. B. Vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo và đời sống của người dân trong khu vực. C. Sinh hoạt và đời sống của người dân trong khu vực. D. Nhịp điệu sản xuất, tín ngưỡng, tôn giáo.
  5. Câu 31. Nguyên nhân chủ yếu khiến dân cư phân bố thưa thớt ở khu vực Tây Bắc của Nam Á là A. khí hậu khô hạn, khắc nghiệt B. có nhiều thiên tai động đất, núi lửa C. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn D. địa hình núi cao hiểm trở, bị chia cắt mạnh Câu 32. Nguyên nhân chủ yếu làm cho dân cư Nam Á tập trung chủ yếu ở khu vực đông bằng Ấn - Hằng và ven Ấn Độ Dương là A. kinh tế phát triển B. đây là cái nôi của nền văn minh nhân loại C. điều kiện tự nhiên thuận lợi D. dân cư sinh sống lâu đời Câu 33. Quốc gia nào ở Nam Á được xem là "quốc gia hạnh phúc nhất thế giới"? A. Ấn Độ B. Bu – tan C. Pa-ki-xtan D. Nê – pan Câu 34. Trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á A. Tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn B. Khí hậu khắc nghiệt, khô hạn C. Tồn tại nhiều mâu thuẫn, xung đột D. Tình hình chính trị - xã hội không ổn định Câu 35. Cây lúa phân bố chủ yếu ở khu vực Nam Á, Đông Nam Á và Đông Á. Nguyên nhân chính vì A. Thị trường tiêu thụ rộng lớn. B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đất phù sa màu mỡ. C. Nguồn nước phong phú. D. Chính sách phát triển của Nhà nước. Câu 36. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. B. Quá trình phát triển từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu. C. Có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu. D. Các nước phát triển mạnh: Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc Câu 37. Đâu không phải là nguyên nhân làm cho nền kinh tế Trung Quốc trong những năm trở lại đây có những thay đổi lớn lao? A. Chính sách cải cách và mở cửa. B. Phát huy nguồn lao động dồi dào C. Có nguồn tài nguyên phong phú D. Có nền công nghệ khoa học- kĩ thuật hiện đại nhất thế giới. Câu 38. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. B. Quá trình phát triển từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu.
  6. C. Có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu. D. Các nước phát triển mạnh: Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc Câu 39. Theo phân tích của các chuyên gia kinh tế thế giới, hiện nay Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng kinh tế A. trung bình B. cao nhất thế giới C. cao thứ hai D. thấp Câu 40 Việc phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản nhằm phục vụ mục đích chủ yếu gì? A. Phục vụ xuất khẩu. B. Phục vụ nhu cầu trong nước. C. Phục vụ mục đích quân sự. D. Phục vụ lĩnh vực công nghệ. Câu 41. Ngành công nghiệp hiện đại của Trung Quốc là A. Luyện kim. B. Khai thác than C. Hóa chất D. Điện tử - tin học Câu 42. Ngành nào sau đây không phải là ngành công nghiệp hiện đại của Trung Quốc? A. Điện tử - tin học. B. Cơ khí chính xác. C. Hóa chất. D. Nguyên tử. Câu 43. Quốc gia phát triển nhất Nam Á là A. Ấn Độ B. Nê-pan C. Băng-la-det D. Pa-kit-tan Câu 44. Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là A. Dịch vụ B. Công nghiệp C. Nông nghiệp D. Khai thác dầu mỏ Câu 45. Ngày nay, về giá trị sản lượng công nghiệp, Ấn Độ đứng thứ mấy trên thế giới A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 46. Quốc gia có diện tích lãnh thổ lớn nhất ở Nam Á A. Pa-kix-tan B. Băng-la-đét C. Ấn Độ D. Nê-pan Câu 47. Nam Á có các kiểu cảnh quan: A. rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao. B. rừng lá kim, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao. C. rừng cận nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao. D. rừng rừng lá rộng, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao. Câu 48. Các miền địa hình của khu vực Tây Nam Á từ đông bắc xuống tây nam lần lượt là A. các dãy núi cao; đồng bằng Lưỡng Hà; sơn nguyên A – rap. B. đồng bằng Lưỡng Hà; sơn nguyên A – rap; các dãy núi cao. C. sơn nguyên A – rap; đồng bằng Lưỡng Hà; các dãy núi cao. D. các dãy núi cao; sơn nguyên A – rap; đồng bằng Lưỡng Hà. Câu 49. Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông A. Ti-grơ và Ơ-phrát. B. Ấn – Hằng. C. Hoàng Hà, Trường Giang. D. A-mua và Ô-bi. Câu 50. Hiện nay, quốc gia có số lượng gạo xuất khẩu dứng hàng thứ nhất và thứ nhì thế giới là:
  7. A. Thái Lan, Việt Nam B. Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a C. Ấn Độ, Băng-la-đét D. Trung Quốc, Ấn Độ C. HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN KIỂM TRA 1. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100% 2. Thời gian làm bài: 45 phút BGH TỔ TRƯỞNG NGƯỜI RA ĐỀ Kiều Thị Hải Nguyễn Thị Thắm Nguyễn Thị Thu Thủy