Đề cương ôn tập giữa học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Chu Văn An
Câu 15. Đặc điểm nào sau đây là SAI đối với hình chóp tam giác đều S.ABC?
A. Đáy ABC là tam giác đều. B. SA = SB = SC
C. SBC là tam giác vuông D. SAB = SBC = SCA
Câu 16. Cho hình chóp tam giác đều có độ dài cạnh đáy là 5 cm, độ dài trung đoạn là 6 cm. Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều đó là:
A. 36 cm2 B. 40 cm2 C. 45 cm2 D. 50 cm2
Câu 17. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có thể tích là 100 cm3, chiều cao của hình chóp là 3 cm. Diện tích mặt đáy của hình chóp đó là:
A. 100 cm B. 100 cm2 C. 10 cm D. 10 cm2
Câu 18. Số cạnh của hình chóp tứ giác đều S.ABCD là:
A. 10 B. 9 C. 8 D. 6
Câu 19. Một hình chóp tứ giác đều S.ABCD, độ dài trung đoạn là 12 cm và đáy là hình vuông có chu vi là 40 cm. Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều đó là:
A. 240 cm2 B. 160 cm2 C. 200 cm2 D. 480 cm2
Câu 20. Cho hình chóp tứ giác đều có diện tích mặt đáy là 90 cm2 và chiều cao của hình chóp bằng 7 cm. Thể tích của hình chóp tứ giác đều đó là:
A. 210 cm3 B. 630 cm3 C. 70 cm3 D. 30 cm3
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_giua_hoc_ky_i_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2023_20.pdf
Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Chu Văn An
- UBND QUẬN TÂY HỒ HƯỚNG DẪN ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN MÔN: TOÁN - LỚP 8 Năm học 2023 – 2024 PHẦN I. NỘI DUNG KIẾN THỨC A. ĐẠI SỐ 1. Đơn thức nhiều biến, đa thức nhiều biến. 2. Các phép tính với đa thức nhiều biến. 3. Hằng đẳng thức đáng nhớ. 4. Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử. B. HÌNH HỌC 1. Hình chóp tam giác đều. 2. Hình chóp tứ giác đều. 3. Định lý Pythagore. PHẦN II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP THAM KHẢO A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng: Câu 1. Thu gọn đơn thức 42x3 y 3(−− x 2 y 3)( xy 3 ) được kết quả là: A. −8xy58 B. 8xy69 C. −8xy69 D. 8xy58 2 2 Câu 2. Tổng của hai đơn thức 4xy và −8xy là: A. −4xy42 B. −32xy2 C. −4xy2 D. 4xy2 Câu 3. Giá trị của đa thức P= x2 y +23 xy + tại x =−1; y = 2 bằng: A. 8 B. 1 C. 5 D. – 1 Câu 4. Thu gọn đa thức 5,7x2 y – 3,1 xy 8 y 5 – 6,9 xy 2,3 x 2 y – 8 y 5 được kết quả là: A. 8x2 y10 xy B. 8x2 y10 xy C. 8x2 y10 xy D. 8x2 y10 xy Câu 5. Biết P(x , y )=+ 2 x2 y 5 và Q(x , y )= 3 x2 y . Tổng P(x , y )+ Q ( x , y ) là: A. 55xy42+ B. 55xy2 + C. −+xy2 5 D. xy2 − 5 Câu 6. Biết P(x , y , z )= 2 x22 − x yz + 5 và Q(x , y , z )=− 3 x22 x yz . Khi đó Q(x , y , z )− P ( x , y , z ) bằng: A. x2 + 5 B. −−x2 5 C. −+x2 5 D. x2 − 5 Câu 7. Kết quả của phép tính (2x− y )(2 x + y ) − 4 x2 là: A. −y2 B. y2 C. −2x2 D. −−2xy22 Câu 8. Một mảnh đất có dạng hình chữ nhật có chiều dài x (m), chiều rộng ngắn hơn chiều dài 5 (m) thì diện tích của mảnh đất hình chữ nhật đó là: A. xm22− 5( ) B. x22+ 5 x ( m ) C. x22− 5 x ( m ) D. xm22+ 5( ) Câu 9. Kết quả của phép chia (30x5 y−+ 18 x 4 y 24 x 3 y) :( 6 x 3 y)là: A. 5xx2 −− 3 4 B. 18xx2 −+ 3 5 C. 5xx2 −+ 3 4 D. 24xx2 −+ 3 5 Câu 10. Khẳng định nào sau đây đúng? 33 2 22 22 A. ( yy−22) =( − ) B. (xx−24) =2 − C.(−xx −33) =( + ) D. (xx−33) = −( − ) 3 a Câu 11. Khai triển hằng đẳng thức +1 ta được kết quả là: 2 a3 33 a3 33 a3 33 33 A. +aa2 + +1 B. +aa2 + +1 C. +aa2 + +1 D. a32+ a + a +1 8 2 4 2 4 2 8 4 2 22 1
- Câu 12. Khai triển hằng đẳng thức 27− 8y3 ta được kết quả là: A. (3− 2y )(9 + 6 y + 2 y2 ) C. (3− 2y )(9 − 6 y + 4 y2 ) B. (3− 2y )(9 + 6 y + 4 y2 ) D. (3− 2y )(9 + 12 y + 4 y2 ) Câu 13. Kết quả phân tích đa thức 4xy2 − 32 xy thành nhân tử là: A. 48xy2 ( y − ) B. 4xy( y − 16) C. 48xy( y − ) D. 48xy( y2 − ) Câu 14. Kết quả phân tích đa thức ( x−3) − 2 x( 3 − x) thành nhân tử là: A. (xx−−3)( 1 2 ) B. (xx−+3)( 1 2 ) C. (3−+xx)( 1 2 ) D. ( xx−−32)( ) Câu 15. Đặc điểm nào sau đây là SAI đối với hình chóp tam giác đều S.ABC? A. Đáy ABC là tam giác đều. B. SA = SB = SC C. SBC là tam giác vuông D. SAB = SBC = SCA Câu 16. Cho hình chóp tam giác đều có độ dài cạnh đáy là 5 cm, độ dài trung đoạn là 6 cm. Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều đó là: A. 36 cm2 B. 40 cm2 C. 45 cm2 D. 50 cm2 Câu 17. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có thể tích là 100 cm3, chiều cao của hình chóp là 3 cm. Diện tích mặt đáy của hình chóp đó là: A. 100 cm B. 100 cm2 C. 10 cm D. 10 cm2 Câu 18. Số cạnh của hình chóp tứ giác đều S.ABCD là: A. 10 B. 9 C. 8 D. 6 Câu 19. Một hình chóp tứ giác đều S.ABCD, độ dài trung đoạn là 12 cm và đáy là hình vuông có chu vi là 40 cm. Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều đó là: A. 240 cm2 B. 160 cm2 C. 200 cm2 D. 480 cm2 Câu 20. Cho hình chóp tứ giác đều có diện tích mặt đáy là 90 cm2 và chiều cao của hình chóp bằng 7 cm. Thể tích của hình chóp tứ giác đều đó là: A. 210 cm3 B. 630 cm3 C. 70 cm3 D. 30 cm3 B. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Thu gọn, cho biết hệ số, phần biến và bậc của các đơn thức sau: 1) 2x25 y .(− 3) xy z 2) −2xy2 xy 2 z .3 2 3) −−xy2 z.5( ) x 2 yz 2 32− 2 3 4 5 4) x2 y 5 x 3 y 2. 5) −−5xy32 z . 4 x 6) xn−1 x 2 n + 1 y 2 n + 1 xy n + 1 53 ( ) ( ) 4 5 6 Bài 2. Thu gọn đa thức và xác định bậc của các đa thức sau: 1) A= x2 y 3 −5 x 4 − 6 x 2 y 3 + 1 + 6 x 4 2) B=2 x2 yz + 4 xy 2 z − 5 x 2 yz + xy 2 z − xyz 1 3 3 1 1 1 3) C=33 x5 − x 2 y − xy 2 − x 5 − x 2 y 4) D= x2 y + xy 2 − xy + xy 2 −5 xy − x 2 y 2 4 4 3 2 3 Bài 3. Thực hiện phép tính: 1) xy22−8 xy + (3 xy + 10 − 2 xy ) 2) (5x2− 2 xy + y 2 )( − x 2 + y 2 )(4 + x 2 − 5 xy + 1) 23 2 2 22 3) −2x + y − 7 xy .( − 4 xy ) 4) x( x− y +1) + ( x − 1)( x + y ) 4 4 3 3 3 2 3 41 3 5 5 3 3 3 6) 5x y :5 x y− ( x − 2 x + 1):( x − 1) 5) x y+ x y −2 x y : ( − 5 x y ) 2 Bài 4. Cho đa thức M = (2x− 5)2( x + 53) −( x2 − 7(8) − x 4 y 3 + 8 x 3 y 3 ):(4 − x 3 y 3 ) 1) Thu gọn đa thức M. 2
- 2) Tính giá trị của M tại xy= −1; = − 2024. 3) Tìm giá trị của x để M =−3. Bài 5. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 1 1) xx2 ++44 2) 4xx2 −+ 4 1 3) xx2 ++ 4 4) 5x22 z−+ 15 xyz 30 xz 5) x22− y +12 y − 36 6) 5x2 − 5 xy − 10 x + 10 y 2 7) (x+2) − x2 + 2 x − 1 8) a33−33 a + b − b 9) 6xx2 −+ 11 3 Bài 6. Tìm x, biết: 1) 3x − 19 = − 4 2) x( x+2) − 3( x + 2) = 0 2 3) (2x− 1)( x − 5) − 2 x + 10 x − 25 = 0 4) x32−6 x + 12 x − 8 = 27 2 5) (xx+3) −2 = 45 6) x32−4 x − x + 4 = 0 Bài 7. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều (hình 1) và hình chóp tam giác đều (hình 2) dưới đây theo các kích thước đã cho. SO = 11,6cm SI = 12cm AB = 10cm AK = 8,7cm K Hình 1 Hình 2 Bài 8 Người ta thiết kế chậu trồng cây dạng hình chóp tam giác đều (như hình bên) có cạnh đáy khoảng 20 cm, chiều cao khoảng 35 cm, độ dài trung đoạn khoảng 21 cm. a) Người ta muốn sơn các bề mặt xung quanh chậu. Hỏi diện tích bề mặt cần sơn là bao nhiêu? b) Tính thể tích của chậu trồng cây đó (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm), biết đường cao của mặt đáy hình chóp khoảng 17 cm. Bài 9. Đèn đá muối Himalaya là một loại đèn độc đáo có bộ phận chụp đèn làm từ tinh thể muối. Hình bên là một chiếc chụp đèn đá muối có dạng hình chóp tứ giác đều (không tính phần chân đế của đèn). Biết mặt bên của chụp đèn là tam giác đều có cạnh bằng 20 cm, đường cao của các mặt bên bằng 17,4 cm. Tính diện tích xung quanh của phần chụp đèn. Bài 10. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6 cm, AC = 8 cm. a) Tính độ dài cạnh BC. b) Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Biết AH = 4,8 cm. Tính BH, CH. Bài 11. Cho tam giác nhọn ABC, kẻ AH vuông góc với BC tại H. Tính chu vi tam giác ABC biết AC = 20 cm; AH = 12 cm; BH = 5 cm. 3
- Bài 12*. 1) Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức: C=5 x22 + 4 y + 8 xy − 16 x − 12 y + 2032 2) Cho xy+=1. Tìm GTNN của biểu thức A= x33 + y + xy Bài 13*. Cho các số x, y thỏa mãn đẳng thức 5x22+ 5 y − 8 xy − 2 x − 2 y + 2 = 0 . 2022 2023 2024 Tính giá trị của biểu thức M = ( x − y) + ( x − 1) + ( y − 1) . 1 1 1 Bài 14*. Cho a, b, c là các số thực khác 0 thỏa mãn abc2+ 2 + 2 + + + = 6 abc2 2 2 Tính giá trị của biểu thức B a2023 b 2023 c 2023 . Hết 4