Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lý Lớp 8 (Có đáp án)

I. NỘI DUNG LÝ THUYẾT

1. Đông Nam Á - đất liền và hải đảo

* Vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á

- Gồm hai bộ phận:

+ Phần đất liền: mang tên bán đảo Trung Ấn, nằm giữa hai quốc gia là Trung Quốc và Ấn Độ.

+ Phần hải đảo: có tên là Mã Lai với hơn 1 vạn đảo lớn nhỏ.

- Đông Nam Á là cầu nối giữa hai đại dương là Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương, giữa hai châu lục là châu Á với châu Đại Dương.

* Đặc điểm tự nhiên

Địa hình

- Phần đất liền:

+ Các dãy núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng bắc - nam và tây bắc - đông nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Địa hình bị cắt xe mạnh.

+ Đồng bằng phù sa tập trung ở ven biển và hạ lưu sông.

- Phần hải đảo:

+ Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất nên thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.

- Vùng có nhiều tài nguyên: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu, mỏ,…

Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan

- Khí hậu: mang tính chất gió mùa

+ Mùa hạ: gió tây nam nóng ẩm mang mưa nhiều cho khu vực.

+ Mùa đông: gió có tính chất lạnh khô.

- Vùng chịu ảnh hưởng của bão nhiệt đới gây thiệt hại lớn vè người và tài sản.

- Sông ngòi:

doc 31 trang Ánh Mai 28/02/2023 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lý Lớp 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_2_mon_dia_ly_lop_8_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lý Lớp 8 (Có đáp án)

  1. Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lý lớp 8 Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lý lớp 8 là tài liệu hay giúp các em học sinh tóm tắt và ôn lại toàn bộ kiến thức học kì 2 môn Địa lý 8, với đầy đủ những nội dung kiến thức, các bài tập Địa lý 8 ngắn gọn và bám sát với nội dung chương trình sách giáo khoa, đảm bảo hỗ trợ các bạn học sinh ôn luyện và củng cố kiến thức Địa lý lớp 8 hiệu quả nhất. Các bạn hãy cùng tham khảo chi tiết tài liệu ôn tập kì 2 lớp 8 được chúng tôi cập nhật chi tiết dưới đây. 1. Ôn lý thuyết học kì 2 Địa lí 8 I. NỘI DUNG LÝ THUYẾT 1. Đông Nam Á - đất liền và hải đảo * Vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á - Gồm hai bộ phận: + Phần đất liền: mang tên bán đảo Trung Ấn, nằm giữa hai quốc gia là Trung Quốc và Ấn Độ. + Phần hải đảo: có tên là Mã Lai với hơn 1 vạn đảo lớn nhỏ. - Đông Nam Á là cầu nối giữa hai đại dương là Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương, giữa hai châu lục là châu Á với châu Đại Dương. * Đặc điểm tự nhiên Địa hình - Phần đất liền: + Các dãy núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng bắc - nam và tây bắc - đông nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Địa hình bị cắt xe mạnh. + Đồng bằng phù sa tập trung ở ven biển và hạ lưu sông. - Phần hải đảo: + Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất nên thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa. - Vùng có nhiều tài nguyên: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu, mỏ, Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan
  2. - Khí hậu: mang tính chất gió mùa + Mùa hạ: gió tây nam nóng ẩm mang mưa nhiều cho khu vực. + Mùa đông: gió có tính chất lạnh khô. - Vùng chịu ảnh hưởng của bão nhiệt đới gây thiệt hại lớn vè người và tài sản. - Sông ngòi: + Phần đất liền: có một số sông lớn như Mê Công, sông Hồng, sông Mê Nam, Xa-lu-en, I-ra-oa-đi, + Phần hải đảo sông nhỏ ngắn và dốc. - Cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, rừng rụng lá theo mùa, rừng thưa và xa van cây bụi. 2. Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á * Đặc điểm dân cư - Khu vực đông dân trên thế giới (670,6 triệu người - 2019), mật độ dân số cao (154 người/km2 - thứ 2 thế giới). - Cơ cấu dân số trẻ. - Thành phần dân tộc đa dạng. -> Là nơi có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn -> thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. * Đặc điểm xã hội - Văn hóa đa dạng, mỗi dân tộc phong tục, tập quán riêng, tuy nhiên người dân Đông Nam Á có những nét tương đồng trong sinh hoạt và sản xuất. - Trước chiến tranh thế giới thứ 2, hầu hết các nước là thuộc địa của các nước đế quốc. - Thể chế chính trị: chế độ cộng hòa và quân chủ lập hiến. - Các quốc gia trong khu vực đã và đang hợp tác để cùng phát triển. 3. Hiệp hội các nước Đông Nam A (ASEAN) * Hiệp hội các nước Đông Nam Á
  3. - Năm 1967, 5 nước: Thái Lan, In-đo-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin và Xin- ga-po thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). - Số lượng thành viên của ASEAN ngày càng tăng. - Mục tiêu chung là giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực, xây dựng một cộng đồng hòa hợp, cùng nhau phát triển kinh tế - xã hội. - Các nước hợp tác với nhau trên nguyên tác tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia thành viên. * Việt Nam trong ASEAN - Năm 1995, Việt Nam là thành viên của ASEAN. - Khi trở thành thành viên của ASEAN, Việt Nam đã tích cực tham gia vào các hoạt động hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ. - Tham gia vào ASEAN, Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế - xã hội nhưng cũng có nhiều thách thức cần vượt qua. 3. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam * Vị trí và giới hạn Vùng đất - Tọa độ địa lí: + Cực Bắc: 23023’B và 105020’Đ. + Cực Nam: 8034’B và 104040’Đ. + Cực Đông: 12040’B và 109024’Đ. +Cực Tây: 22022’B và 102009’Đ. - Diện tích đất tự nhiên bao gồm đất liền và hải đảo có diện tích là 331 212 km2. Vùng biển - Phần biển có diện tích khoảng 1 triệu km2. - Có nhiều đảo và quẩn đảo, trong đó có hai quần đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa. Vùng trời: Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta.
  4. Đặc điểm của vị trí địa lí về mặt tự nhiên - Nằm trong vùng nội chí tuyến. - Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. - Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. - Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. * Đặc điểm lãnh thổ - Phần đất liền + Phần đất liền kéo dài 150 vĩ tuyến và hẹp ngang. + Việt Nam có đường biển dài 3260km hợp với hơn 4600km đường biên giới trên đất liền. - Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rất rộng về phía đông và đông nam với rất nhiều đảo và quần đảo. 4. Đặc điểm địa hình Việt Nam * Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam - Trên đất liền, đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình thấp dưới 1000 m chiếm tới 85%, núi cao trên 2000m chiếm 1%. - Địa hình đồng bằng chỉ chiếm 1/4 lãnh thổ đất liền. * Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau - Sau giai đoạn Cổ kiến tạo, lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc và bị ngoại lực bào mòn, phá hủy tạo nên những bề mặt cổ, thấp và thoải. - Giai đoạn Tân kiến tạo, vận động tạo núi Hi-ma-lay-a đã làm địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau, địa hình thấp dần theo hướng tây bắc - đông nam. - Địa hình nước ta có hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung. * Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người
  5. Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lý lớp 8 Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lý lớp 8 là tài liệu hay giúp các em học sinh tóm tắt và ôn lại toàn bộ kiến thức học kì 2 môn Địa lý 8, với đầy đủ những nội dung kiến thức, các bài tập Địa lý 8 ngắn gọn và bám sát với nội dung chương trình sách giáo khoa, đảm bảo hỗ trợ các bạn học sinh ôn luyện và củng cố kiến thức Địa lý lớp 8 hiệu quả nhất. Các bạn hãy cùng tham khảo chi tiết tài liệu ôn tập kì 2 lớp 8 được chúng tôi cập nhật chi tiết dưới đây. 1. Ôn lý thuyết học kì 2 Địa lí 8 I. NỘI DUNG LÝ THUYẾT 1. Đông Nam Á - đất liền và hải đảo * Vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á - Gồm hai bộ phận: + Phần đất liền: mang tên bán đảo Trung Ấn, nằm giữa hai quốc gia là Trung Quốc và Ấn Độ. + Phần hải đảo: có tên là Mã Lai với hơn 1 vạn đảo lớn nhỏ. - Đông Nam Á là cầu nối giữa hai đại dương là Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương, giữa hai châu lục là châu Á với châu Đại Dương. * Đặc điểm tự nhiên Địa hình - Phần đất liền: + Các dãy núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng bắc - nam và tây bắc - đông nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Địa hình bị cắt xe mạnh. + Đồng bằng phù sa tập trung ở ven biển và hạ lưu sông. - Phần hải đảo: + Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất nên thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa. - Vùng có nhiều tài nguyên: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu, mỏ, Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan