Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Giảng Võ

Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A, gọi M là trung điểm của AC, D là điểm đối xứng với B qua M. 
a) Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành. 
b) Gọi N là điểm đối xứng với B qua A. Chứng minh tứ giác ACDN là hình chữ nhật. 
c) Kéo dài MN cắt BC tại I. Qua A vẽ đường thẳng song song với MN, cắt BC tại K. Chứng 
minh: KC = 2BK. 
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Trên cạnh HC lấy M sao cho HM = 
AH. Từ M kẻ đường thẳng song song với AH cắt đường thẳng kẻ từ A song song với BC tại E. 
a) Tứ giác AHME là hình gì? Vì sao? 
b) Cho AC cắt ME tại F. Chứng minh: AB = AF. 
c) Gọi N là trung điểm của BF. Chứng minh ba điểm H, N, E thẳng hàng. 
Bài 3. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB 
và AC. Gọi E là điểm đối xứng với H qua M. 
a) Chứng minh rằng tứ giác AMHN là hình thoi. 
b) Chứng minh rằng AH, MN, EC đồng quy. 
c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác AHBE là hình vuông. 
Bài 4. Cho hình thoi ABCD. Gọi E là điểm đối xứng của A qua B, F là điểm đối xứng của C qua B. 
a) Chứng minh tứ giác ACEF là hình chữ nhật. 
b) Chứng minh: AF // BD. 
c) DE cắt BC tại P, DF cắt AB tại Q. Chứng minh: AC = 2PQ. 
d) Hình thoi ABCD phải có điều kiện gì thì ADCE là hình thang cân? 
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 2AB. Lấy M làm trung điểm của AC. Qua M kẻ đường 
thẳng song song với AB, qua B kẻ đường thẳng song song với AC, chúng cắt nhau tại N. 
a) Chứng minh: Tứ giác AMNB là hình vuông. 
b) Chứng minh: Tứ giác BMCN là hình bình hành. 
c) Lấy điểm K đối xứng với B qua N. Chứng minh: 3 đường thẳng AK, BC và MN đồng quy. 
d) Kẻ AH vuông góc với BC, BM cắt AH và AK lần lượt tại E và F. Chứng minh: Tứ giác AENF 
là hình thoi.
pdf 4 trang Ánh Mai 25/03/2023 2260
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Giảng Võ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ky_i_mon_toan_hoc_lop_8_nam_hoc_2021_202.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Giảng Võ

  1. PHÒNG GD & ĐT BA ĐÌNH HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THCS GIẢNG VÕ MÔN TOÁN 8 NĂM HỌC 2021-2022 PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Kết quả phân tích đa thức x x2 y− thành nhân tử là: A. xy(1− ) B. x() x− y C. x. x y− D. xy2 (1− ) Câu 2. Kết quả của phép chia ( 8xx ):(3 −− 2 ) bằng: A. xx2 ++24 B. xx2 −+24 C. xx2 ++44 D. xx2 −+44 Câu 3. Kết quả phân tích đa thức xx2 −−6 thành nhân tử là: A. (xx−− 2)( 3) B. (xx−+ 2)( 3) C. (xx+− 2)( 3) D. xx(−− 1) 6 x y x Câu 4. Mẫu thức chung của các phân thức: ;; là: x2−1 x 2 − x x 2 + x A. xx( 1)2 + B. xx( 1)+ 2 C. ( 1xx )−+ ( 1 ) D. x x( 1 x )−+ ( 1 ) x2 + 4 A Câu 5. Đa thức A trong đẳng thức = là: xx+1 2 2 + A. 2x2 + 4 B. 24x2 − C. 28x2 + D. 28x2 − 50xx− 25 2 Câu 6. Kết quả rút gọn phân thức là: 15xx (− 2)2 5 5 5x 5 A. B. C. D. 3 ( 2x )− 3 ( 2x )− 3(2)xx− 3 (2 )− x Câu 7. Thương trong phép chia (xxx:x32−−++215364 ) ( ) là: 2 2 2 2 A. (x − 3) B. x − 9 C. x + 9 D. xx−+215 23 Câu 8. Kết quả của phép tính − là: xx−−392 23x + −1 29x + x A. B. C. D. x2 − 9 x2 − 9 x2 − 9 x2 −16 33x − Câu 9. Với giá trị nào của x thì phân thức có giá trị bằng 0 ? x + 2 A. x = 3 B. x =−3 C. x = 0 D. x = 1 −+36x Câu 10. Giá trị của x để phân thức có giá trị bằng 1 là: x − 6 A. – 3 B. 3 C. 2 D. – 2 21x − Câu 11. Phân thức đối của phân thức là: 3 − x 21x − 3 − x 12− x 21x + A. B. C. D. x − 3 21x − x − 3 3 + x
  2. 4 6xx 5++ 5 Câu 12. Kết quả của phép tính: + là: xx−−11 A. - 1 9 11x + 9 11x + −+x 11 B. C. D. x −1 1− x x −1 Câu 13. Tất cả giá trị nguyên của n để 23nn2 − − chia hết cho n − 2 là: A. n {1; 3 ; 5} B. n { 1; 3} C. n { 1; 3 ; 5 } D. n −{ 1; 3 ; 5 } 111 Câu 14. Thu gọn tổng A =+++ ta được kết quả là: xxxxxx(1)(1)(2)(9)(10)+++++ 10 11 10 11 A. A = B. A = C. A = D. A = xx( 1 0+ ) xx( 1 0+ ) xx( 1 1+ ) xx( 1 1+ ) Câu 15. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Axyxyy=++−+225428 là A. 8 B. – 2 C. 5 D. 7 Câu 16. Cho hình thoi A B C D có số đo của góc A bằng 600 thì số đo của góc DBC là: A. 120 B. 90 C. 60 D. 30 Câu 17. Cạnh của một hình vuông bằng 4 cm thì đường chéo của hình vuông đó có độ dài là: A. 8 cm B. 16 cm C. 32 cm D. 32 cm Câu 18. Trong các câu sau, câu nào đúng ? A. Hình chữ nhật là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. B. Hình vuông là hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau. C. Tứ giác có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi. D. Tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau là hình vuông. Câu 19. Diện tích của một hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều dài của nó tăng gấp 5 lần và chiều rộng của nó giảm đi 5 lần? A. Diện tích không đổi. B. Diện tích tăng lên 5 lần. C. Diện tích giảm đi 5 lần. D. Diện tích tăng lên 10 lần. Câu 20. Hình thoi không có tính chất nào dưới đây? A. Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi. B. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. C. Hai đường chéo vuông góc với nhau. D. Hai đường chéo bằng nhau. Câu 21. Cho hình bình hành ABCD có DCBC= 2 . Gọi EF, lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và DC. Giả sử AF cắt DE tại I , BF cắt CE tại K . Tứ giác EIFK là hình gì? A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình vuông D. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc. Câu 22. Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM . Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua I . Tứ giác AMCK là hình gì ? A. Hình chữ nhật . B. Hình thoi. C. Hình vuông. D. Hình bình hành. Câu 23. Cho tam giác ABC, phân giác AD. Kẻ DE song song với AB (E AC), DF song song với AC (F AB). Tứ giác AEDF là hình gì ? A.Hình chữ nhật. B. Hình vuông C. Hình thang cân D. Hình thoi
  3. Câu 24. Cho hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 12 cm và 16 cm. Độ dài cạnh hình thoi là : A. 14cm B. 10cm C. 28cm D. 100cm Câu 25. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 2AC. Gọi M là trung điểm của AB. Qua M kẻ đường thẳng song song với AC, qua C kẻ đường thẳng song song với AB, chúng cắt nhau tại D. Khi đó số đo của góc DAB là: A. 900 B. 600 C. 450 D. 500 Phần 2. TỰ LUẬN A. ĐẠI SỐ Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 2(3)(3)xyyy−−− f) 1 6 5xx 3−−2 b) 3355xxyxxy322−−+ g) 425(7)(52)xxx2 −++− 22 c) xyxy−++252 h) xx3 −−76 2 d) 4 1xx 2 9++ i) xxxx432−+−+ 21 e) x y22 x− y − + 22 k) xyxyxzxzyzyzxyz222222++++++ 3 Bài 2. 1) Thực hiện phép tính: a) (2533:3xxxxx4322+−−−− ) ( ) b) (xxxxxxx52432−−++−+−3355:53 ) ( ) 2) Tìm a để đa thức f(x) = xxxa32++56 − chia hết cho đa thức g(x) = x – 2. 3) Tìm các giá trị nguyên của n để n2 – 2n + 3 chia hết cho n – 1. Bài 3. Tìm x, biết: a) x( x− 1) + ( x + 1)(3 − x ) = 2 2 b) (xxx+−−+=32211) ( )( ) c) ( x – 2)3 − ( x+ 5)( x22−+ 5 x + 25) 6 x = 11 d) xx3 −=160 e) xxxx22( −−+−=14840) 21321xxxx −−− 2 Bài 4. Cho biểu thức: A =+− ( với x;x −01) xxxx++1 2 a) Rút gọn biểu thức A. 1 b) Tìm giá trị của x để A = . 2 c) Tìm các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên. 1 2 2x + 10 Bài 5. Cho biểu thức: B =+− (với x 5) x+5 x − 5 x2 − 25 a) Rút gọn biểu thức B. b) Tính giá trị của biểu thức B + 1 biết x +=23. c) Tìm các giá trị của x để B = x – 5. x + 2 5 1 Bài 6. Cho biểu thức: C = − + (với x −32 ;x ). x+3( x + 3)( x − 2) 2 − x a) Rút gọn biểu thức C. b) Tính giá trị của biểu thức C khi x2 – 9= 0.
  4. 3 c) Tìm các giá trị của x để C = . 4 d) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức C có giá trị nguyên. B. HÌNH HỌC Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A, gọi M là trung điểm của AC, D là điểm đối xứng với B qua M. a) Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành. b) Gọi N là điểm đối xứng với B qua A. Chứng minh tứ giác ACDN là hình chữ nhật. c) Kéo dài MN cắt BC tại I. Qua A vẽ đường thẳng song song với MN, cắt BC tại K. Chứng minh: KC = 2BK. Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Trên cạnh HC lấy M sao cho HM = AH. Từ M kẻ đường thẳng song song với AH cắt đường thẳng kẻ từ A song song với BC tại E. a) Tứ giác AHME là hình gì? Vì sao? b) Cho AC cắt ME tại F. Chứng minh: AB = AF. c) Gọi N là trung điểm của BF. Chứng minh ba điểm H, N, E thẳng hàng. Bài 3. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC. Gọi E là điểm đối xứng với H qua M. a) Chứng minh rằng tứ giác AMHN là hình thoi. b) Chứng minh rằng AH, MN, EC đồng quy. c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác AHBE là hình vuông. Bài 4. Cho hình thoi ABCD. Gọi E là điểm đối xứng của A qua B, F là điểm đối xứng của C qua B. a) Chứng minh tứ giác ACEF là hình chữ nhật. b) Chứng minh: AF // BD. c) DE cắt BC tại P, DF cắt AB tại Q. Chứng minh: AC = 2PQ. d) Hình thoi ABCD phải có điều kiện gì thì ADCE là hình thang cân? Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 2AB. Lấy M làm trung điểm của AC. Qua M kẻ đường thẳng song song với AB, qua B kẻ đường thẳng song song với AC, chúng cắt nhau tại N. a) Chứng minh: Tứ giác AMNB là hình vuông. b) Chứng minh: Tứ giác BMCN là hình bình hành. c) Lấy điểm K đối xứng với B qua N. Chứng minh: 3 đường thẳng AK, BC và MN đồng quy. d) Kẻ AH vuông góc với BC, BM cắt AH và AK lần lượt tại E và F. Chứng minh: Tứ giác AENF là hình thoi. C. BÀI TẬP NÂNG CAO xyz222 Bài 1. Tính giá trị biểu thức: A =++ , biết x, y, z là các số khác 0 thỏa mãn x + y + z = 0. yzxzxy Bài 2. Cho các số x, y, z khác 0 thỏa mãn x3 + y3 + z3 = 3xyz. Tính giá trị biểu thức: xyz M =+++ 111 yzx Bài 3. Cho ba số a, b, c thỏa mãn: abc = 2021. Tính giá trị biểu thức: 2bc−− 2021 2 b 4042 3 ac P = − + 3c− 2 bc + 2021 3 − 2 b + ab 3 ac − 4042 + 2021 a xx2 −+7 Bài 4. Cho biểu thức: B = . Tìm giá trị lớn nhất của B. xx2 −+1 Bài 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q = x2 + 2y2 + 2xy – 2x – 6y + 2026. Chúc các con ôn tập tốt