Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thu Hương

Phần 1: Một số nội dung ôn tập chính

Câu 1: Thế nào là chuyển động cơ học? Các dạng chuyển động cơ học thường gặp?

Câu 2: Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì ? Công thức tính vận tốc? Đơn vị tính vận tốc? Công thức tính vận tốc trung bình?

Câu 3: Thế nào là chuyển động đều? Thế nào là chuyển động không đều?

Câu 4: Để biểu diễn 1 lực cần xác định các yếu tố nào?

Câu 5: Thế nào là hai lực cân bằng? Ne

Câu 6: Thế nào là chuyển động theo quán tính?

Câu 7: Nêu điều kiện xuất hiện của những lực ma sát?

Phần 2: Một số bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Trong các cách sau đây, cách nào làm tăng được lực ma sát?

A. Tăng độ nhám cùa mặt tiếp xúc

B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc

C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc

D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc

Câu 2: Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động?

A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn.

B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm.

C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn.

D. Chiều dài chuyển động

docx 5 trang Lưu Chiến 12/07/2024 860
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_kiem_tra_giua_ki_i_mon_vat_li_lop_8_nam_hoc.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thu Hương

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN VẬT LÍ 8 NĂM HỌC 2022-2023 I. NỘI DUNG ÔN TẬP Các đơn vị kiến thức đã học từ tuần 01 đến hết tuần 06 II. HÌNH THỨC THI : 50% trắc nghiệm – 50% tự luận III. MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP Phần 1: Một số nội dung ôn tập chính Câu 1: Thế nào là chuyển động cơ học? Các dạng chuyển động cơ học thường gặp? Câu 2: Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì ? Công thức tính vận tốc? Đơn vị tính vận tốc? Công thức tính vận tốc trung bình? Câu 3: Thế nào là chuyển động đều? Thế nào là chuyển động không đều? Câu 4: Để biểu diễn 1 lực cần xác định các yếu tố nào? Câu 5: Thế nào là hai lực cân bằng? Ne Câu 6: Thế nào là chuyển động theo quán tính? Câu 7: Nêu điều kiện xuất hiện của những lực ma sát? Phần 2: Một số bài tập trắc nghiệm Câu 1: Trong các cách sau đây, cách nào làm tăng được lực ma sát? A. Tăng độ nhám cùa mặt tiếp xúc B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc Câu 2: Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động? A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn. B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm. C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn. D. Chiều dài chuyển động Câu 3: Khi nói về quán tính của một vật, kết luận nào không đúng: A. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính. B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được. C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại. D. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại. Câu 4: Trong các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa s, v, t sau đây công thức nào đúng? 휗 푣 푆 푡 A. s = B. t = C. t = D. s = 푡 푠 푣 푣 Câu 5 : Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng? A.Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần B. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi, hoặc vật chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi C. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại D. Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa Câu 6: Sử dụng cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vậ lí:
  2. là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động A. Vecto B. Thay đổi C. Vận tốc D. Lực Câu 7: Khi có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? A. Không thay đổi B. Chỉ có thế năng C. Chỉ có thế giảm D. Thay đổi tăng hoặc giảm Câu 8: Có mấy loại lực ma sát? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác C. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động D. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác Câu 10: Công thức tính vận tốc trung bình trên quãng đường gồm 2 đoạn S1 và S2 là: 푠1 푆 푣 휗 푆 푆 A. v = B. v= 2 C. v= 1 2 D. v = 1 2 푡1 푡2 2 푡1 푡2 Câu 11: Hai lực cân bằng là gì ? A. Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau B. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt lên hai vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau C. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều cùng nhau D. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt lên hai vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều cùng nhau Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dưới tác dụng của các lực cân bằng một vật đang đứng yên sẽ chuyển động, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều B. Dưới tác dụng của các lực cân bằng một vật đang đứng yên sẽ chuyển động, đang chuyển động sẽ dừng lại. C. Dưới tác dụng của các lực cân bằng một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều D. Dưới tác dụng của các lực cân bằng một vật đang đứng yên sẽ chuyển động, đang chuyển động sẽ dừng lại Câu 13: Đơn vị nào sau đây không phải là của vận tốc? A. m/sB. km/h C. km/phút D. N/m3 Câu 14: Khi nói về quán tính của một vật, kết luận nào không đúng? A. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược laị D. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại Câu 15: Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ gì? A. Vôn kế B. Ampe kế C. Tốc kế D. Nhiệt kế Câu 16: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động cơ học? A. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật này so với vật khác D. Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí của vật Câu 17: Trường hợp nào sau đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động
  3. A. Cầu thủ sút mạnh vào quả bóng B. Dùng tay nén lò xo C. Mưa to làm gãy cành bàng D. Xe máy đang chạy bỗng tăng ga Câu 18: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực? A. Mưa rơi xuống đất B. Thác nước đổ từ trên cao xuống C. Đầu tàu kéo các toa tàu D. Hòn đã lăn từ trên cao xuống dưới Câu 19: Trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn. C. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động. D. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. Câu 20: Vận tốc của một ô tô là 40km/h. Điều đó cho biết gì? A. Oto chuyển động được 40km B. Oto chuyển động trong một giờ C. Trong mỗi giờ, oto đi được 40km D. Oto đi 1 km trong 40 giờ Câu 21: Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ? A.Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn. B.Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương C.Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều D.Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều. Câu 22: Khi xe đap, xe máy đang đi nhanh, muốn dừng lại một cách an toàn nên hãm phanh bánh nào? A. Chỉ cần hãm phanh bánh trước B. Chỉ cần hãm phanh bánh sau C. Đồng thời hãm phanh cả hai bánh D. Hãm phanh bánh trước hay bánh sau đều được Câu 23: Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là sai? A.Hành khách đứng yên so với người lái xe. B.Người soát vé đứng yên so với hành khách. C.Người lái xe chuyển động so với cây bên đường. D.Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường. Câu 24: Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả thôi trên dòng nước. Trong các câu mô tả sau đây câu nào đúng? A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước B. Người lái đò đứng yên so với bờ sông C. Người lái đò chuyển động so với dòng nước D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền Câu 25: Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị: A. nghiêng người sang phía trái B. nghiêng người sang phía phải C. xô người về phía trước D. ngả người về phía sau Câu 26: Chuyển động cơ học là: A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác B. sự thay đổi phương chiều của vật C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác Câu 27:Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác. B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.
  4. D. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động. C. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác. Câu 28: Một chiếc xe buýt đang chạy từ trạm thu phí Thuỷ phù lên Huế, nếu ta nói chiếc xe buýt đang đứng yên thì vật làm mốc là: A. Người soát vé đang đi lại trên xe B. Tài xế C. Trạm thu phí Thủy Phù D. Khu công nghiệm Phú Bài Câu 29: Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là: A. Chuyển động thẳng B. Chuyển động cong C. Chuyển động tròn D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng Câu 30: Hai chiếc tàu hỏa chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất sẽ: A. chuyển động so với tàu thứ hai B. B. đứng yên so với tàu thứ hai C. chuyển động so với tàu thứ nhất. D. chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai Câu 31: Hai ô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ngôi nhà. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Các ô tô chuyển động đối với nhau B. Các ô tô đứng yên đối với ngôi nhà C. Các ô tô đứng yên đối với nhau D. Ngôi nhà đứng yên đối với các ô tô Câu 32: Trên toa xe lửa đang chạy thẳng đều, một chiếu va li đặt trên giá để hàng. va li: A. chuyển động so với thành tàu B. chuyển động so với đầu máy C. chuyển động so với người lái tàu D. chuyển động so với đường ray Câu 33: Chuyển động của đầu van xe đạp so với trục xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là: A. chuyển động tròn B. chuyển động thẳng C. chuyển động cong D. là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn Câu 34: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều? A. Chuyển động của người đi xe đạp khi xuống dốc B. Chuyển động của ô tô khi khởi hành C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ D. Chuyển động của đoàn tàu khi vào ga Câu 35: Dạng chuyển động của tuabin nước trong nhà máy thủy điện Sông Đà là: A. Chuyển động thẳng B. Chuyển động cong C. Chuyển động tròn D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng Câu 36: Một canô đang chạy trên biển và kéo theo một vận động viên lướt ván. Vận động viên lướt ván chuyển động so với: A. Ván lướt B. Canô C. Khán giả D. Tài xế canô Câu 37: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc? A. m/s B. km/h C. kg/m3 D. m/phút Câu 38 : 15m/s = km/h A. 36km/h B.0,015 km/h C. 72 km/h D. 54 km/h Câu 39: 108 km/h = m/s
  5. A. 30 m/s B. 20 m/s C. 15m/s D. 10 m/s Câu 40: Đường từ nhà Nam tới công viên dài 7,2km. Nếu đi với vận tốc không đổi 1m/s thì thời gian Nam đi từ nhà mình tới công viên là: A. 0,5h B. 1h C. 1,5h D. 2h Phần 3: Một số bài tập tự luận Câu 1: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 150 m hết 50 giây. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp quãng đường nằm ngang dài 100 m hết 1 phút. a. Tính vận tốc của xe trên từng quãng đường. b. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả hai quãng đường. Câu 2: Trong 5 phút đầu một người đi bộ đi được 480m, trong 10 phút sau người đó đi với vận tốc là 3,6km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó trong cả hai thời gian nói trên theo m/s và km/h Câu 3: Phân tích các lực tác dụng lên hòn đá nằm yên trên mặt đất, quyển sách nằm yên trên mặt bàn. Câu 4: Biểu diễn lực kéo 150 000 N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (Tỉ xích 1cm ứng với 50 000N). Câu 5: Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.1a, b: Câu 6: Giải thích hiện tượng sau a) Vì sao các vận động viên nhảy dù, nhảy cao, nhảy xa lúc tiếp đất chân đều khuỵu xuống? b) Vì sao khi ngồi trên máy bay lúc cất cánh hoặc hạ cánh, ngồi trên ô tô đang phóng nhanh phải thắt dây an toàn. c) Vì sao khi lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa bị lỏng cán, người ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán còn lại xuống sàn? d) BGH duyệt NT/ TTCM duyệt Người lập Nguyễn Ngọc Anh Nguyễn Thu Hương