Đề kiểm tra cuối học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Bồ Đề

Câu 1. Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau?

A. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.

B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau.

C. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao.

D. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau.

Câu 2. Hãy chọn câu trả lời đúng. Muốn biểu diễn một vec tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:

A. Phương, chiều B. Điểm đặt, phương, chiều

C. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn D. Điểm đặt, phương, độ lớn

Câu 3. Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát nghỉ?

A. Quả dừa rơi từ trên cao xuống. B. Chiếc ô tô nằm yên trên mặt đường dốc.

C. Kéo trượt cái bàn trên sàn nhà. D. Chuyển động của cành cây khi gió thổi.

Câu 4. Thả viên bi trên máng nghiêng và máng ngang như hình vẽ.

Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác

A. Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến C

B. Viên bi chuyển động chậm dần từ C đến D

C. Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến B

D. Viên bi chuyển động không đều trên đoạn AC

docx 3 trang Lưu Chiến 12/07/2024 840
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Bồ Đề", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_8_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Bồ Đề

  1. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: VẬT LÍ 8 NĂM HỌC 2022- 2023 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ 3 Ngày KT: / /2022 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Ghi ra giấy kiểm tra của em chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau? A. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. C. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao. D. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau. Câu 2. Hãy chọn câu trả lời đúng. Muốn biểu diễn một vec tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố: A. Phương, chiều B. Điểm đặt, phương, chiều C. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn D. Điểm đặt, phương, độ lớn Câu 3. Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát nghỉ? A. Quả dừa rơi từ trên cao xuống. B. Chiếc ô tô nằm yên trên mặt đường dốc. C. Kéo trượt cái bàn trên sàn nhà. D. Chuyển động của cành cây khi gió thổi. Câu 4. Thả viên bi trên máng nghiêng và máng ngang như hình vẽ. Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác A. Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến C B. Viên bi chuyển động chậm dần từ C đến D C. Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến B D. Viên bi chuyển động không đều trên đoạn AC Câu 5. Đơn vị nào sau đây là đơn vị tính áp suất chất lỏng: A. kg/m3 B. N/m3 C. Pa D. N.m Câu 6. Một con ngựa kéo một cái xe có khối lượng 800kg chạy thẳng đều trên mặt đường nằm ngang. Tính lực kéo của con ngựa biết lực ma sát chỉ bằng 0,2 lần trọng lượng của xe. A. 3000N. B. 3200N. C. 2000N. D. 1600N. Câu 7. Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát ? A. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động. B. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. C. Lực xuất hiện khi làm mòn đế giày. D. Lực xuất hiện khi lò xò bị nén hay bị dãn. 1
  2. Câu 8. Một học sinh đi đến trường bằng xe đạp, quãng đường đầu dài 3km đi trong 10 phút, quãng đường sau dài 2km đi trong 5 phút. Vận tốc trung bình của học sinh trên mỗi đoạn đường và cả đoạn đường lần lượt là: A. 5m/s; 6m/s; 5,5m/s B. 5m/s; 6,67m/s; 5,56m/s C. 3m/s; 2,5m/s; 2m/s D. 3m/s; 2m/s; 2,5m/s Câu 9. Công thức tính áp suất chất lỏng là: A. B. C. p= d.h D. p = d.V Câu 10. Điều nào sau đây là đúng khi nói bình thông nhau? A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, không tồn tại áp suất chất lỏng. B. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở hai nhánh có thể khác nhau. C. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở hai nhánh luôn bằng nhau. D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của các chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.  Câu 11. Một vật đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v dưới tác dụng của hai lực cân bằngF và    1 F2 theo chiều của lực F2 . Nếu tăng cường độ của lực F1 thì vật sẽ chuyển động với vận tốc: A. luôn tăng dần. B. tăng dần đến giá trị cực đại, rồi giảm dần. C. luôn giảm dần. D. giảm dần đến giá trị bằng không rồi đổi chiều và tăng dần. Câu 12. Người ta dùng một lực 2000N để nâng một vật nặng 60000N bằng một máy thủy lực. Diện tích pittông lớn và nhỏ của máy thủy lực này có đặc điểm: A. S = 3.s B. S = s C. S = 300.s D. S = 30.s Câu 13. Trong các phát biểu sau về độ lớn vận tốc, phát biểu nào sau đây đúng: A. Độ lớn vận tốc tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. B. Độ lớn vận tốc tính bằng quãng đường đi được trong một giờ. C. Độ lớn vận tốc tính bằng quãng đường đi được trong một phút. D. Độ lớn vận tốc tính bằng quãng đường đi được trong một ngày. Câu 14. Một vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ 3N thì vật vẫn nằm yên. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật khi đó có: A. phương nằm ngang, hướng từ phải sang trái, cường độ bằng 3N. B. phương nằm ngang, hướng từ phải sang trái, cường độ lớn hơn 3N. C. phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ lớn hơn 3N. D. phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ bằng 3N. Câu 15. Chuyển động của kim đồng hồ là: A. chuyển động vừa cong vừa thẳng. B. chuyển động cong. C. chuyển động thẳng. D. chuyển động tròn. 2
  3. Câu 16. Một ống chứa đầy nước đặt nằm ngang. Biết tiết diện ngang của phần rộng là 60cm 2, của phần hẹp là 20cm2. Hỏi lực ép lên pittông nhỏ là bao nhiêu để hệ thống cân bằng nếu lực tác dụng lên pittông lớn là 3600N. A. F= 3200N B. F = 3600N C. F = 2400N D. F = 1200N Câu 17. Chuyển động của đầu van xe đạp so với trục xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là: A. chuyển động tròn. B. chuyển động cong. C. chuyển động thẳng. D. là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn. Câu 18. Chuyển động đều là chuyển động: A. có độ lớn vận tốc giảm dần theo thời gian. B. có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian. C. có độ lớn vận tốc tăng dần theo thời gian. D. có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian. Câu 19. Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng. A. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau. B. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương. C. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép. D. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu. Câu 20. Chuyển động của viên gạch ném xuống nước là: A. chuyển động tròn. B. chuyển động cong. C. chuyển động vừa cong vừa thẳng. D. chuyển động thẳng. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1. Cho một thùng chứa nước cao 2m đựng đầy nước, biết trọng lượng riêng của nước 3 d = 10000 N/m . Hãy tính áp suất của nước tại: a. Điểm A nằm ở đáy thùng. b. Điểm B nằm cách đáy thùng 1m. Câu 2: Tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn? Bài 3: Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 5,8 N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 4,6 N. Biết trọng lượng riêng của nước là 104 N/m3. Bỏ qua lực đẩy Ác – si – mét của không khí. Tính thể tích của vật nặng? HẾT 3