Đề kiểm tra cuối học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Kim Thị Viên - Mã đề 803 (Có đáp án)

Câu 1. Chủ nhật, bạn N sang nhà bạn P trả sách thì thấy P đang giận dỗi mẹ. Sau khi hỏi thăm, N mới biết P có thái độ như vậy là vì mẹ yêu cầu phải lau nhà xong mới được đi chơi. Bạn P rất ấm ức và cho rằng mình còn nhỏ nên không phải làm việc nhà. Trong trường hợp trên, nếu là N, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?

A. Không quan tâm, vì việc đó không ảnh hưởng gì đến mình.

B. Khuyên P nên giúp đỡ mẹ những công việc phù hợp với lứa tuổi.

C. Mắng nhiếc P gay gắt vì P lười biếng và không yêu thương mẹ.

D. Đồng tình với bạn P vì trẻ em không có nghĩa vụ làm việc nhà.

Câu 2. Người lao động có nghĩa vụ

A. tuân theo mọi sự phân công, điều động của cấp trên.

B. chấp hành kỉ luật lao động, nội quy lao động.

C. làm việc trong điều kiện không bảo đảm an toàn do đặc thù công việc.

D. không được nghỉ chế độ khi cơ sở lao động đang nhiều việc.

Câu 3. Hành vi nào dưới đây của người lao động vi phạm pháp luật?

A. Thường xuyên đi làm muộn do nhà xa.

B. Nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp.

C. Tự ý nghỉ việc mà không báo trước.

D. Yêu cầu được kí hợp đồng lao động.

Câu 4. Khi có cháy nổ xảy ra, chúng ta cần gọi đến đầu số nào sau đây?

A. 114. B. 115. C. 113. D. 119.

Câu 5. Em không tán thành với ý kiến nào dưới đây khi nói về ý nghĩa của lao động?

A. Không có nghề nào thấp kém, chỉ những kẻ lười biếng, ỷ lại mới đáng xấu hẻ.

B. Lao động làm ta khuây khoả, tiết kiệm được thời gian, chữa được bệnh lười biếng.

C. Người hạnh phúc là người không cần lao động mà vẫn có cuộc sống đầy đủ.

D. Người lao động là người hạnh phúc; còn người nhàn rỗi là người khốn khổ.

Câu 6. Theo em, hiện tượng nào dưới đây không phải là tai nạn vũ khí, cháy, nổ?

A. Nổ bình ga. B. Ngộ độc thực phẩm.

C. Cháy rừng. D. Sử dụng hoá chất để nghiên cứu.

Câu 7. Người lao động chưa thành niên là người lao động dưới

A. 15 tuổi. B. 13 tuổi. C. 16 tuổi. D. 18 tuổi.

docx 3 trang Lưu Chiến 08/07/2024 1060
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Kim Thị Viên - Mã đề 803 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lop_8_nam_h.docx
  • docxĐáp án đề kiểm tra cuối học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Kim Thị Viên.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Kim Thị Viên - Mã đề 803 (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Giáo dục công dân 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 25/04/2024 Mã đề: 803 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Em hãy tô vào phiếu trắc nghiệm đáp án đúng: Câu 1. Chủ nhật, bạn N sang nhà bạn P trả sách thì thấy P đang giận dỗi mẹ. Sau khi hỏi thăm, N mới biết P có thái độ như vậy là vì mẹ yêu cầu phải lau nhà xong mới được đi chơi. Bạn P rất ấm ức và cho rằng mình còn nhỏ nên không phải làm việc nhà. Trong trường hợp trên, nếu là N, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Không quan tâm, vì việc đó không ảnh hưởng gì đến mình. B. Khuyên P nên giúp đỡ mẹ những công việc phù hợp với lứa tuổi. C. Mắng nhiếc P gay gắt vì P lười biếng và không yêu thương mẹ. D. Đồng tình với bạn P vì trẻ em không có nghĩa vụ làm việc nhà. Câu 2. Người lao động có nghĩa vụ A. tuân theo mọi sự phân công, điều động của cấp trên. B. chấp hành kỉ luật lao động, nội quy lao động. C. làm việc trong điều kiện không bảo đảm an toàn do đặc thù công việc. D. không được nghỉ chế độ khi cơ sở lao động đang nhiều việc. Câu 3. Hành vi nào dưới đây của người lao động vi phạm pháp luật? A. Thường xuyên đi làm muộn do nhà xa. B. Nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp. C. Tự ý nghỉ việc mà không báo trước. D. Yêu cầu được kí hợp đồng lao động. Câu 4. Khi có cháy nổ xảy ra, chúng ta cần gọi đến đầu số nào sau đây? A. 114. B. 115. C. 113. D. 119. Câu 5. Em không tán thành với ý kiến nào dưới đây khi nói về ý nghĩa của lao động? A. Không có nghề nào thấp kém, chỉ những kẻ lười biếng, ỷ lại mới đáng xấu hẻ. B. Lao động làm ta khuây khoả, tiết kiệm được thời gian, chữa được bệnh lười biếng. C. Người hạnh phúc là người không cần lao động mà vẫn có cuộc sống đầy đủ. D. Người lao động là người hạnh phúc; còn người nhàn rỗi là người khốn khổ. Câu 6. Theo em, hiện tượng nào dưới đây không phải là tai nạn vũ khí, cháy, nổ? A. Nổ bình ga. B. Ngộ độc thực phẩm. C. Cháy rừng. D. Sử dụng hoá chất để nghiên cứu. Câu 7. Người lao động chưa thành niên là người lao động dưới A. 15 tuổi. B. 13 tuổi. C. 16 tuổi. D. 18 tuổi. Câu 8. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về nghĩa vụ lao động của công dân? A. Lao động là nghĩa vụ của mỗi công dân đối với bản thân, với gia đình. B. Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta. C. Mọi người có nghĩa vụ lao động đề góp phần duy trì và phát triển đất nước. D. Mọi người có nghĩa vụ lao động chỉ để kiếm tiền thoả mãn nhu cầu của bản thân. Câu 9. Theo em, hành vi nào sau đây vi phạm quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? A. Bạn M tham gia hoạt động tuyên truyền về phòng, chống cháy nổ ở địa phương. B. Bà C ngâm trái cây trong chất bảo quản không rõ nguồn gốc và đem bán. Mã đề CD803 Trang 1/1
  2. C. Bộ đội bắn pháo hoa ngày Tết. D. Ông T không sử dụng chất nổ trong đánh bắt cá. Câu 10. Nếu chẳng may em bị kẹt trong một đám cháy thì em sẽ thực hiện những việc làm sau theo trình tự thế nào? (1). Dùng khăn hoặc vải ướt che mặt để tránh khói (2). Nhanh chóng di chuyển đến chỗ an toàn. (3). Giữ bình tĩnh, hô hoán cho mọi người xung quanh biết (4). Gọi 114 A. 1 – 2 – 3 – 4 B. 4 – 1 – 2 – 3 C. 3 – 2 – 1 – 4 D. 4 – 3 – 2 – 1 Câu 11. Dầu hỏa là A. chất nổ. B. chất cháy. C. chất độc hại. D. vũ khí. Câu 12. Ý nào dưới đây không phải quyền của người lao động? A. Hưởng lương phù hợp với trình độ. B. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật. C. Tự do làm những việc mình thích. D. Làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn lao động. Câu 13. Hành vi, việc làm nào sau đây không vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? A. Đốt rừng trái phép. B. Cưa bom, đạn pháp chưa nổ để lấy thuốc nổ. C. Sản xuất, tàng trữ, buôn bán pháo, vũ khí, thuốc nổ, chất phóng xạ. D. Công an sử dụng vũ khí trấn áp tội phạm. Câu 14. Em không tán thành với ý nào dưới đây khi nói về quyền làm việc của người lao động? A. Tìm việc làm phù hợp với tình hình sức khoẻ của mình. B. Làm việc cho bất kì người sử dụng lao động nào. C. Tìm việc làm theo trình độ nghề nghiệp của bản thân. D. Tìm việc làm theo nguyện vọng, khả năng của mình. Câu 15. Trên đường đi học về em nhìn thấy các em nhỏ đang nghịch vỏ đạn, pháo và các vật lạ. Trong tình huống đó em sẽ làm gì? A. Em yêu cầu dừng lại ngay hành động đó rồi báo cáo với lực lượng chức năng. B. Bỏ đi và mặc kệ các em ở đó chơi. C. Đứng livestream lên facebook cho mọi người cùng xem. D. Chạy vào chơi cùng. Câu 16. Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tỉnh thần cho xã hội là hoạt động A. hướng nghiệp. B. lao động. C. trải nghiệm. D. dịch vụ. Câu 17. Người lao động là người A. từ đủ 17 tuổi trở lên. B. từ đủ 18 tuổi trở lên. C. từ đủ 16 tuổi trở lên. D. từ đủ 15 tuổi trở lên. Câu 18. Khi phát hiện một nhóm thanh niên bán pháo nổ trong trường học của mình, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Mời bạn bè mua pháo. B. Báo với thầy cô giáo trong trường để cô tìm cách xử lí. C. Đi theo nhóm thanh niên đó để buôn pháo. D. Không quan tâm vì không liên quan đến mình. Câu 19. Nhà nước nghiêm cấm hành vi nào sau đây? A. Tuyên truyền mọi người thực hiện các quy định phòng cháy chữa cháy. B. Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng xăng, dầu, ga. C. Sử dụng các chất độc hại để đầu độc người khác. D. Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Mã đề CD803 Trang 1/2
  3. Câu 20. Để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại, chúng ta cần thực hiện việc làm nào sau đây? A. Cưa bom, mìn, đạn để lấy thuốc súng, sắt phế liệu. B. Sản xuất, tàng trữ, mua bán và đốt pháo nổ. C. Chơi nghịch với vũ khí, bom, mìn hoặc vật liệu nổ. D. Tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định. II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1 (3 điểm): Em hãy nêu hậu quả của tai nại vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại?Để phòng ngừa tai nại vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại, pháp luật nước ta quy định như thế nào? Câu 2 (2 điểm)Tình huống: Từ khi thuê được G (15 tuổi) vào làm trong xưởng cơ khí của mình, ông D luôn bắt G đứng ở khu vực máy kéo nguy hiểm, không trang bị đồ bảo hộ lao động và thậm chí bắt G làm thêm giờ mà không trả lương. a/ Theo em, ông D đã vi phạm quy định nào của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? b/ Nếu là G, em sẽ làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Chúc các em làm bài tốt! Mã đề CD803 Trang 1/3