Đề kiểm tra cuối học kì II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Ngô Thị Tường Vi (Có đáp án)
Câu 1. Vật nào KHÔNG có động năng?
A. Quyển sách nằm yên trên bàn. B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.
C. Xe đạp đang đi trên đường. D. Viên đạn đang bay.
Câu 2. Vật nào KHÔNG có thế năng (so với mặt đất)?
A. Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà. B. Chiếc lá đang rơi.
C. Máy bay đang bay trên trời. D. Quả bóng đang bay trên cao.
Câu 3. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào?
A. Khối lượng của vật. B. Nhiệt độ của vật.
C. Thể tích của vật. D. Trọng lượng riêng của vật.
Câu 4. Tính chất nào KHÔNG phải của nguyên tử, phân tử?
A. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
B. Chuyển động không ngừng.
C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
D. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
Câu 5. Nhúng một cái thìa vào một cốc đựng nước nóng thì nhiệt năng của thìa và của nước thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của thìa giảm, của nước tăng.
B. Nhiệt năng của thìa tăng, của nước giảm.
C. Nhiệt năng của thìa và của nước đều tăng.
D. Nhiệt năng của thìa và của nước đều giảm.
Câu 6. Các chất được cấu tạo từ
A. nguyên tử, phân tử. B. tế bào. C. hợp chất. D. các mô.
Câu 7. Nhiệt năng của vật tăng khi
A. vật truyền nhiệt cho vật khác. B. vật chuyển động chậm lại.
C. vật nhận nhiệt từ vật khác. D. nhiệt độ của vật giảm.
Câu 8. Khi dùng pit-tông nén khí trong một xi-lanh thì
A. kích thước mỗi phân tử khí giảm. B. số phân tử khí giảm.
C. khối lượng mỗi phân tử khí giảm D. khoảng cách giữa các phân tử khí giảm.
Câu 9. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của
A. chất rắn. B. chất lỏng. C. chất khí. D. chân không.
File đính kèm:
de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_2022_202.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Ngô Thị Tường Vi (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: VẬT LÝ 8 Năm học: 2022 – 2023 Thời gian: 45 phút I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Nhằm kiểm tra, đánh giá các kiến thức của HS về các chủ đề: - Cơ năng. - Cấu tạo chất. - Các hình thức truyền nhiệt. - Công thức tính nhiệt lượng – phương trình cân bằng nhiệt. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự tin, trung thực, vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 3. Phẩm chất: - Có ý thức tự giác, thái độ nghiêm túc trong học tập và hoàn thành bài kiểm tra. II. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 2 khi kết thúc nội dung: Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt. - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Phần tự luận: 5,0 điểm (Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số Nhận Thông Vận Vận dụng câu Điểm Tỉ lệ biết hiểu dụng cao số (%) TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1. Cơ năng (1 tiết) 2 2 0,5 5% 2. Cấu tạo chất 4 1 2 1 6 2,5 25% (2 tiết) 3. Các hình thức 4 1 1 4 2 20% truyền nhiệt (4 tiết) 4. Công thức tính nhiệt lượng – 6 2 2 1 3 8 5 50% phương trình cân bằng nhiệt (4 tiết) Số câu 0 16 2 4 2 0 1 0 5 20 100% Điểm số 0 4,0 2,0 1,0 2,0 0 1,0 0 5,0 5,0 10 Tổng số điểm 4,0 đ 3,0 đ 2,0 đ 1,0 đ 10 đ 10 đ 100% Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% 100%
- III. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Số ý TL/số câu Câu hỏi Mức hỏi TN Nội dung Yêu cầu cần đạt độ TL TN TL TN (Số (Số (Số (Số ý) câu) ý) câu) 1. Cơ năng Nhận Nhận biết được vật nào không có động năng, thế C1 2 (1 tiết) biết năng (so với mặt đất). C2 Nhận biết được vận tốc chuyển động của các phân tử 1 C3 có liên quan đến đại lượng vật lý nào? Nhận Nhận biết tính chất của nguyên tử, phân tử. 1 C4 biết Nhận biết được cấu tạo của chất. 1 C6 2. Cấu tạo Nhận biết được nhiệt năng của vật tăng khi nào? 1 C7 chất (1 tiết) Xác định được nhiệt khi nào nhiệt năng tăng, giảm. 1 C5 Xác định được đại lượng nào sẽ thay đổi khi ta nén Thông 1 C8 khí trong xi lanh. hiểu Dựa vào các kiến thức về cấu tạo chất để giải thích 1 C21b hiện tượng thực tế. C9 Nhận biết được các hình thức truyền nhiệt là hình Nhận 3 C11 3. Các hình thức chủ yếu của chất tương ứng nào? biết C12 thức truyền Nhận biết được bản chất của sự dẫn nhiệt. 1 C10 nhiệt (3 tiết) Thông Dựa vào các kiến thức về các hình thức truyền nhiệt 1 C21a hiểu để giải thích hiện tượng thực tế. C13 Nhận biết được đặc điểm, đơn vị của nhiệt dung riêng. 2 C16 Nhận Nhận biết được công thức tính nhiệt lượng thu vào 1 C14 biết Nhận biết được nội dung nguyên lý truyền nhiệt 1 C15 Nhận biết được 1 cal bằng bao nhiêu jun. 1 C17 4. Công Nhận biết được đơn vị nào không phải của nhiệt lượng. 1 C18 thức tính So sánh được nhiệt lượng cần cung cấp để tăng nhiệt nhiệt lượng 1 C19 độ khi biết nhiệt dung riêng của các chất. – phương Thông hiểu Xác định được sự chuyển hóa nhiệt năng giữa các trình cân 1 C20 bằng chất trong trường hợp cụ thể. Áp dụng công thức tính nhiệt lượng, phương trình nhiệt (4 tiết) Vận C22a, cân bằng nhiệt tính được các đại lượng vật lý liên 2 dụng C22b quan. Vận Áp dụng công thức hiệu suất và phương trình cân dụng 1 C22c bằng nhiệt giải bài toán thực tế. cao IV. ĐỀ KIỂM TRA (đính kèm trang sau) V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (đính kèm trang sau)
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: VẬT LÝ 8 Năm học: 2022 - 2023 Ngày kiểm tra: 6/5/2023 VL8-CKII- ĐỀ GỐC Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn và ghi vào phiếu bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau: Câu 1. Vật nào KHÔNG có động năng? A. Quyển sách nằm yên trên bàn. B. Hòn bi lăn trên sàn nhà. C. Xe đạp đang đi trên đường. D. Viên đạn đang bay. Câu 2. Vật nào KHÔNG có thế năng (so với mặt đất)? A. Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà. B. Chiếc lá đang rơi. C. Máy bay đang bay trên trời. D. Quả bóng đang bay trên cao. Câu 3. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào? A. Khối lượng của vật. B. Nhiệt độ của vật. C. Thể tích của vật. D. Trọng lượng riêng của vật. Câu 4. Tính chất nào KHÔNG phải của nguyên tử, phân tử? A. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. B. Chuyển động không ngừng. C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. D. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao. Câu 5. Nhúng một cái thìa vào một cốc đựng nước nóng thì nhiệt năng của thìa và của nước thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của thìa giảm, của nước tăng. B. Nhiệt năng của thìa tăng, của nước giảm. C. Nhiệt năng của thìa và của nước đều tăng. D. Nhiệt năng của thìa và của nước đều giảm. Câu 6. Các chất được cấu tạo từ A. nguyên tử, phân tử. B. tế bào. C. hợp chất. D. các mô. Câu 7. Nhiệt năng của vật tăng khi A. vật truyền nhiệt cho vật khác. B. vật chuyển động chậm lại. C. vật nhận nhiệt từ vật khác. D. nhiệt độ của vật giảm. Câu 8. Khi dùng pit-tông nén khí trong một xi-lanh thì A. kích thước mỗi phân tử khí giảm. B. số phân tử khí giảm. C. khối lượng mỗi phân tử khí giảm D. khoảng cách giữa các phân tử khí giảm. Câu 9. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của A. chất rắn. B. chất lỏng. C. chất khí. D. chân không. Câu 10. Bản chất của sự dẫn nhiệt là A. sự truyền nhiệt độ từ vật này đến vật khác. B. sự truyền nhiệt năng từ vật này đến vật khác. C. sự thực hiện công từ vật này lên vật khác. D. sự truyền động năng của các nguyên tử, phân tử này sang các nguyên tử, phân tử khác. Câu 11. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? A. Chất lỏng. B. Chất khí. C. Chất lỏng và chất khí. D. Chất lỏng, chất khí và chất rắn. Câu 12. Hình thức truyền nhiệt nào có thể xảy ra trong môi trường chân không? A. Đối lưu. B. Bức xạ nhiệt. C. Không truyền nhiệt được trong chân không. D. Dẫn nhiệt.
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: VẬT LÝ 8 Năm học: 2022 - 2023 Ngày kiểm tra: 6/5/2023 VL8-CKII- 202 Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn và ghi vào phiếu bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau: Câu 1. Hình thức truyền nhiệt nào có thể xảy ra trong môi trường chân không? A. Dẫn nhiệt. B. Đối lưu. C. Bức xạ nhiệt. D. Không truyền nhiệt được trong chân không. Câu 2. Gọi t là nhiệt độ lúc sau, t0 là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức tính nhiệt lượng thu vào của vật là A. Q = m.(t-t0) B. Q= mc(t0 – t) C. Q= m.c(t + t0) D. Q= m.c.(t – t0) Câu 3. Nhúng một cái thìa vào một cốc đựng nước nóng thì nhiệt năng của thìa và của nước thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của thìa giảm, của nước tăng. B. Nhiệt năng của thìa và của nước đều tăng. C. Nhiệt năng của thìa tăng, của nước giảm. D. Nhiệt năng của thìa và của nước đều giảm. Câu 4. Nhiệt năng của vật tăng khi A. vật chuyển động chậm lại. B. vật nhận nhiệt từ vật khác. C. nhiệt độ của vật giảm. D. vật truyền nhiệt cho vật khác. Câu 5. Điều nào sau đây đúng với nguyên lý truyền nhiệt? A. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. B. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn. C. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng cao hơn sang vật có nhiệt dung riêng thấp hơn. D. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng thấp hơn sang vật có nhiệt dung riêng cao hơn. Câu 6. Đơn vị nào sau đây KHÔNG phải là của nhiệt lượng? A. kJ B. N/m2 C. calo D. J Câu 7. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? A. Chất lỏng và chất khí. B. Chất lỏng, chất khí và chất rắn. C. Chất lỏng. D. Chất khí. Câu 8. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của A. chân không. B. chất rắn. C. chất khí. D. chất lỏng. Câu 9. Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng A. Từ nhiệt năng sang cơ năng. B. Từ cơ năng sang cơ năng. C. Từ cơ năng sang nhiệt năng. D. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng. Câu 10. Quá trình truyền nhiệt giữa hai vật dừng lại khi A. nhiệt năng hai vật bằng nhau. B. nhiệt độ hai vật bằng nhau. C. hai vật không còn khả năng sinh công. D. hai vật không còn tiếp xúc với nhau. Câu 11. Bản chất của sự dẫn nhiệt là A. sự truyền động năng của các nguyên tử, phân tử này sang các nguyên tử, phân tử khác. B. sự truyền nhiệt năng từ vật này đến vật khác. C. sự truyền nhiệt độ từ vật này đến vật khác. D. sự thực hiện công từ vật này lên vật khác.
- Câu 12. Đơn vị nhiệt dung riêng của vật là A. Kg/J. B. Kg/JK. C. J/kg D. J/kgK Câu 13. Calo là nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 gam nước nóng thêm 10C. Hãy cho biết 1 calo bằng bao nhiêu Jun? A. 4,2 J B. 42 kJ C. 4200 J D. 42 J Câu 14. Vật nào KHÔNG có động năng? A. Quyển sách nằm yên trên bàn. B. Viên đạn đang bay. C. Xe đạp đang đi trên đường. D. Hòn bi lăn trên sàn nhà. Câu 15. Tính chất nào KHÔNG phải của nguyên tử, phân tử? A. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. C. Chuyển động không ngừng. D. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao. Câu 16. Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn của chì. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 3kg đồng và 3 kg chì thêm 100C thì A. khối chì cần nhiệt lượng nhiều hơn khối đồng. B. hai khối đều cần nhiệt lượng bằng nhau. C. chưa đủ dữ liệu để kết luận. D. khối đồng cần nhiệt lượng nhiều hơn khối chì. Câu 17. Các chất được cấu tạo từ A. tế bào. B. hợp chất. C. nguyên tử, phân tử. D. các mô. Câu 18. Khi dùng pit-tông nén khí trong một xi-lanh thì A. khối lượng mỗi phân tử khí giảm B. kích thước mỗi phân tử khí giảm. C. số phân tử khí giảm. D. khoảng cách giữa các phân tử khí giảm. Câu 19. Vật nào KHÔNG có thế năng (so với mặt đất)? A. Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà. B. Quả bóng đang bay trên cao. C. Máy bay đang bay trên trời. D. Chiếc lá đang rơi. Câu 20. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào? A. Nhiệt độ của vật. B. Trọng lượng riêng của vật. C. Thể tích của vật. D. Khối lượng của vật. II. Tự luận (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào phiếu bài làm: Câu 21 (2 điểm). Giải thích các hiện tượng vật lý sau: a. Tại sao khi pha nước chanh đá phải hòa đường vào nước rồi mới cho đá mà không làm ngược lại? b. Một ống nghiệm đựng đầy nước. Hỏi khi đốt nóng ở miệng ống, ở giữa hay đáy ống thì tất cả nước trong ống nghiệm sôi nhanh hơn? Vì sao? Câu 22 (3 điểm). Một học sinh thả m (kg) thép ở 1000C vào 3 lít nước ở 250C làm cho nước nóng tới 300C. a. Tính nhiệt lượng nước thu vào biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. b. Tính khối lượng của nhôm. Biết nhiệt dung riêng của thép là 460 J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. c. Thực tế 20% nhiệt lượng tỏa ra đã bị thất thoát ra môi trường bên ngoài. Tính nhiệt độ cân bằng thực tế.
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: VẬT LÝ 8 Năm học: 2022 - 2023 Ngày kiểm tra: 6/5/2023 VL8-CKII- 203 Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn và ghi vào phiếu bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau: Câu 1. Các chất được cấu tạo từ A. nguyên tử, phân tử. B. hợp chất. C. các mô. D. tế bào. Câu 2. Nhúng một cái thìa vào một cốc đựng nước nóng thì nhiệt năng của thìa và của nước thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của thìa và của nước đều tăng. B. Nhiệt năng của thìa và của nước đều giảm. C. Nhiệt năng của thìa giảm, của nước tăng. D. Nhiệt năng của thìa tăng, của nước giảm. Câu 3. Vật nào KHÔNG có thế năng (so với mặt đất)? A. Máy bay đang bay trên trời. B. Quả bóng đang bay trên cao. C. Chiếc lá đang rơi. D. Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà. Câu 4. Điều nào sau đây đúng với nguyên lý truyền nhiệt? A. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng thấp hơn sang vật có nhiệt dung riêng cao hơn. B. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn. C. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. D. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng cao hơn sang vật có nhiệt dung riêng thấp hơn. Câu 5. Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn của chì. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 3kg đồng và 3 kg chì thêm 100C thì A. khối đồng cần nhiệt lượng nhiều hơn khối chì. B. hai khối đều cần nhiệt lượng bằng nhau. C. khối chì cần nhiệt lượng nhiều hơn khối đồng. D. chưa đủ dữ liệu để kết luận. Câu 6. Vật nào KHÔNG có động năng? A. Viên đạn đang bay. B. Hòn bi lăn trên sàn nhà. C. Quyển sách nằm yên trên bàn. D. Xe đạp đang đi trên đường. Câu 7. Tính chất nào KHÔNG phải của nguyên tử, phân tử? A. Chuyển động không ngừng. B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao. C. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. D. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Câu 8. Bản chất của sự dẫn nhiệt là A. sự truyền động năng của các nguyên tử, phân tử này sang các nguyên tử, phân tử khác. B. sự truyền nhiệt năng từ vật này đến vật khác. C. sự thực hiện công từ vật này lên vật khác. D. sự truyền nhiệt độ từ vật này đến vật khác. Câu 9. Quá trình truyền nhiệt giữa hai vật dừng lại khi A. hai vật không còn tiếp xúc với nhau. B. nhiệt năng hai vật bằng nhau. C. nhiệt độ hai vật bằng nhau. D. hai vật không còn khả năng sinh công.
- Câu 10. Hình thức truyền nhiệt nào có thể xảy ra trong môi trường chân không? A. Không truyền nhiệt được trong chân không. B. Dẫn nhiệt. C. Đối lưu. D. Bức xạ nhiệt. Câu 11. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào? A. Nhiệt độ của vật. B. Thể tích của vật. C. Khối lượng của vật. D. Trọng lượng riêng của vật. Câu 12. Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng A. Từ cơ năng sang cơ năng. B. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng. C. Từ nhiệt năng sang cơ năng. D. Từ cơ năng sang nhiệt năng. Câu 13. Nhiệt năng của vật tăng khi A. vật chuyển động chậm lại. B. vật truyền nhiệt cho vật khác. C. nhiệt độ của vật giảm. D. vật nhận nhiệt từ vật khác. Câu 14. Đơn vị nào sau đây KHÔNG phải là của nhiệt lượng? A. calo B. J C. kJ D. N/m2 Câu 15. Khi dùng pit-tông nén khí trong một xi-lanh thì A. khối lượng mỗi phân tử khí giảm B. số phân tử khí giảm. C. khoảng cách giữa các phân tử khí giảm. D. kích thước mỗi phân tử khí giảm. Câu 16. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? A. Chất lỏng. B. Chất lỏng, chất khí và chất rắn. C. Chất lỏng và chất khí. D. Chất khí. Câu 17. Đơn vị nhiệt dung riêng của vật là A. J/kg B. J/kgK C. Kg/JK. D. Kg/J. Câu 18. Calo là nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 gam nước nóng thêm 10C. Hãy cho biết 1 calo bằng bao nhiêu Jun? A. 4200 J B. 42 kJ C. 4,2 J D. 42 J Câu 19. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của A. chất lỏng. B. chất rắn. C. chất khí. D. chân không. Câu 20. Gọi t là nhiệt độ lúc sau, t0 là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức tính nhiệt lượng thu vào của vật là A. Q= mc(t0 – t) B. Q= m.c(t + t0) C. Q = m.(t-t0) D. Q= m.c.(t – t0) II. Tự luận (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào phiếu bài làm: Câu 21 (2 điểm). Giải thích các hiện tượng vật lý sau: a. Tại sao khi pha nước chanh đá phải hòa đường vào nước rồi mới cho đá mà không làm ngược lại? b. Một ống nghiệm đựng đầy nước. Hỏi khi đốt nóng ở miệng ống, ở giữa hay đáy ống thì tất cả nước trong ống nghiệm sôi nhanh hơn? Vì sao? Câu 22 (3 điểm). Một học sinh thả m (kg) thép ở 1000C vào 3 lít nước ở 250C làm cho nước nóng tới 300C. a. Tính nhiệt lượng nước thu vào biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. b. Tính khối lượng của nhôm. Biết nhiệt dung riêng của thép là 460 J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. c. Thực tế 20% nhiệt lượng tỏa ra đã bị thất thoát ra môi trường bên ngoài. Tính nhiệt độ cân bằng thực tế.
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: VẬT LÝ 8 Năm học: 2022 - 2023 Ngày kiểm tra: 6/5/2023 VL8-CKII- 204 Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn và ghi vào phiếu bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau: Câu 1. Nhiệt năng của vật tăng khi A. nhiệt độ của vật giảm. B. vật truyền nhiệt cho vật khác. C. vật nhận nhiệt từ vật khác. D. vật chuyển động chậm lại. Câu 2. Vật nào KHÔNG có thế năng (so với mặt đất)? A. Quả bóng đang bay trên cao. B. Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà. C. Chiếc lá đang rơi. D. Máy bay đang bay trên trời. Câu 3. Bản chất của sự dẫn nhiệt là A. sự truyền động năng của các nguyên tử, phân tử này sang các nguyên tử, phân tử khác. B. sự truyền nhiệt độ từ vật này đến vật khác. C. sự thực hiện công từ vật này lên vật khác. D. sự truyền nhiệt năng từ vật này đến vật khác. Câu 4. Quá trình truyền nhiệt giữa hai vật dừng lại khi A. hai vật không còn khả năng sinh công. B. nhiệt độ hai vật bằng nhau. C. nhiệt năng hai vật bằng nhau. D. hai vật không còn tiếp xúc với nhau. Câu 5. Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng A. Từ cơ năng sang nhiệt năng. B. Từ cơ năng sang cơ năng. C. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng. D. Từ nhiệt năng sang cơ năng. Câu 6. Đơn vị nhiệt dung riêng của vật là A. Kg/J. B. Kg/JK. C. J/kgK D. J/kg Câu 7. Calo là nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 gam nước nóng thêm 10C. Hãy cho biết 1 calo bằng bao nhiêu Jun? A. 42 J B. 42 kJ C. 4,2 J D. 4200 J Câu 8. Nhúng một cái thìa vào một cốc đựng nước nóng thì nhiệt năng của thìa và của nước thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của thìa và của nước đều tăng. B. Nhiệt năng của thìa tăng, của nước giảm. C. Nhiệt năng của thìa giảm, của nước tăng. D. Nhiệt năng của thìa và của nước đều giảm. Câu 9. Các chất được cấu tạo từ A. các mô. B. nguyên tử, phân tử. C. tế bào. D. hợp chất. Câu 10. Đơn vị nào sau đây KHÔNG phải là của nhiệt lượng? A. N/m2 B. kJ C. calo D. J Câu 11. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào? A. Thể tích của vật. B. Nhiệt độ của vật. C. Trọng lượng riêng của vật. D. Khối lượng của vật. Câu 12. Vật nào KHÔNG có động năng? A. Quyển sách nằm yên trên bàn. B. Xe đạp đang đi trên đường. C. Hòn bi lăn trên sàn nhà. D. Viên đạn đang bay.
- Câu 13. Hình thức truyền nhiệt nào có thể xảy ra trong môi trường chân không? A. Không truyền nhiệt được trong chân không. B. Đối lưu. C. Bức xạ nhiệt. D. Dẫn nhiệt. Câu 14. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? A. Chất lỏng và chất khí. B. Chất lỏng. C. Chất lỏng, chất khí và chất rắn. D. Chất khí. Câu 15. Khi dùng pit-tông nén khí trong một xi-lanh thì A. khối lượng mỗi phân tử khí giảm B. số phân tử khí giảm. C. kích thước mỗi phân tử khí giảm. D. khoảng cách giữa các phân tử khí giảm. Câu 16. Điều nào sau đây đúng với nguyên lý truyền nhiệt? A. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng cao hơn sang vật có nhiệt dung riêng thấp hơn. B. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. C. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn. D. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng thấp hơn sang vật có nhiệt dung riêng cao hơn. Câu 17. Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn của chì. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 3kg đồng và 3 kg chì thêm 100C thì A. khối chì cần nhiệt lượng nhiều hơn khối đồng. B. khối đồng cần nhiệt lượng nhiều hơn khối chì. C. hai khối đều cần nhiệt lượng bằng nhau. D. chưa đủ dữ liệu để kết luận. Câu 18. Tính chất nào KHÔNG phải của nguyên tử, phân tử? A. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao. B. Chuyển động không ngừng. C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. D. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. Câu 19. Gọi t là nhiệt độ lúc sau, t0 là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức tính nhiệt lượng thu vào của vật là A. Q = m.(t-t0) B. Q= mc(t0 – t) C. Q= m.c(t + t0) D. Q= m.c.(t – t0) Câu 20. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của A. chất lỏng. B. chất khí. C. chân không. D. chất rắn. II. Tự luận (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào phiếu bài làm: Câu 21 (2 điểm). Giải thích các hiện tượng vật lý sau: a. Tại sao khi pha nước chanh đá phải hòa đường vào nước rồi mới cho đá mà không làm ngược lại? b. Một ống nghiệm đựng đầy nước. Hỏi khi đốt nóng ở miệng ống, ở giữa hay đáy ống thì tất cả nước trong ống nghiệm sôi nhanh hơn? Vì sao? Câu 22 (3 điểm). Một học sinh thả m (kg) thép ở 1000C vào 3 lít nước ở 250C làm cho nước nóng tới 300C. a. Tính nhiệt lượng nước thu vào biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. b. Tính khối lượng của nhôm. Biết nhiệt dung riêng của thép là 460 J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. c. Thực tế 20% nhiệt lượng tỏa ra đã bị thất thoát ra môi trường bên ngoài. Tính nhiệt độ cân bằng thực tế.
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Năm học: 2022 – 2023 MÔN: VẬT LÝ 8 Ngày kiểm tra: 6/5/2023 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Mỗi câu đúng HS được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 VL8-CKII-101 C B A B D B A A A A VL8-CKII-102 A A A A A C A D D D VL8-CKII-103 B C A B C C C A A B VL8-CKII-104 B C A D A C B A D C VL8-CKII-201 C B A C D C D A D B VL8-CKII-202 C D C B A B A B D B VL8-CKII-203 A D D C A C C A C D VL8-CKII-204 C B A B C C C B B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 VL8-CKII-101 B B A C B D B B D D VL8-CKII-102 D D D D C D A C A A VL8-CKII-103 A C C B C A D B A D VL8-CKII-104 A C C C B C D C C C VL8-CKII-201 C B A C A B B B B D VL8-CKII-202 A D A A B D C D A A VL8-CKII-203 A B D D C C B C B D VL8-CKII-204 B A C A D B B D D D II. Tự luận: (5 điểm) Mã đề: VL8-CKII-101 – VL8-CKII-104 Câu Nội dung Số điểm Câu 21 a. - Lò sưởi phải đặt dưới nền nhà để không khí gần nguồn nhiệt được 1đ (2đ) làm ấm nóng lên, nở ra, khối lượng riêng giảm đi và nhẹ hơn không khí lạnh ở trên nên nó bay lên, làm không khí lạnh ở trên chuyển động xuống dưới, lại tiếp tục được làm nóng lên, cứ như vậy làm cả phòng được nóng lên. - Máy điều hòa nhiệt độ thường đặt trên cao để trong mùa nóng máy thổi ra khí lạnh hơn không khí bên ngoài nên khí lạnh đi xuống dưới, khí nóng ở dưới đi lên cứ như vậy làm mát cả phòng. b. Vì các phân tử nước hoa luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng từ 1đ đầu lớp đến cuối lớp, khi chuyển động các phân tử nước hoa va chạm vào các phân tử không khí nên khi mở lọ nước hoa trong lớp thì vài giây sau cả lớp sẽ ngửi được mùi nước hoa. Câu 22 a. Nhiệt lượng nước thu vào là: 0,25đ
- (3đ) Qthu = m.c.(t – t2) Thay số: Q = 2. 4200. (50-30)= 168 000 (J) 0,75đ b. Khối lượng cuả nhôm là: ADCT: Qtỏa = Qthu 0,25đ m1.c1.(t1 – t)=m1. 880.(120-50)= 168 000 Thay số: m1 = 2,73 kg 0,75 đ c. Thực tế 10% nhiệt lượng tỏa ra đã bị thất thoát ra môi trường bên ngoài nên Qthu = 0,9 Qtỏa 0,25 đ Nhiệt độ cân bằng thực tế thu được là: ADCT: m.c.(tcb – t2)= 0,9 m1.c1.(t1 – tcb) 0,25đ 0 Thay số: 2. 4200. (tcb-30)= 0,9. 2,73. 880. (120-tcb) => tcb = 48,4 C 0,5đ Mã đề: VL8-CKII-201 - VL8-CKII-204 Câu Nội dung Số điểm Câu 21 a. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao và sự khuếch tan diễn 1đ (2đ) ra càng nhanh. Nếu bỏ đá vào nước trước thì sẽ làm nước lạnh đi, sự chuyển động nhiệt của phân tử nước chậm lại, quá trình khuếch tán của đường vào nước chậm lại. b. Đốt ở đáy ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn. Vì đốt ở đáy 1đ ống thì nước ở đáy nóng hơn ở phía trên và nhẹ hơn phân tử nước lạnh (khi nóng thì thể tích nhiệt năng của khối nước tăng dẫn đến trọng lượng riêng giảm) sẽ tạo nên dòng đối lưu, dẫn đến các phân tử nước nóng ở đáy ống sẽ chuyển động thành dòng đi lên phía trên còn các phân tử nước lạnh nặng hơn nên sẽ chìm xuống đáy theo dòng, cứ như vậy thì nhiệt độ của tất cả nước trong ống sẽ tăng nhanh gần như cùng lúc, làm cho nước nhanh sôi hơn. Câu 22 a. Nhiệt lượng nước thu vào là: 0,25đ (3đ) Qthu = m.c.(t – t2) Thay số: Q = 3. 4200. (30-25)= 63 000 (J) 0,75đ b. Khối lượng cuả thép là: ADCT: Qtỏa = Qthu 0,25đ m1.c1.(t1 – t)=m1. 460.(100-30)= 63 000 Thay số: m1 = 1,96 kg 0,75 đ c. Thực tế 20% nhiệt lượng tỏa ra đã bị thất thoát ra môi trường bên ngoài nên Qthu = 0,8 Qtỏa 0,25 đ Nhiệt độ cân bằng thực tế thu được là: ADCT: m.c.(tcb – t2)= 0,8 m1.c1.(t1 – tcb) 0,25đ 0 Thay số: 3. 4200. (tcb-25)= 0,8. 1,96. 460. (100-tcb) => tcb = 29,1 C 0,5đ BGH NHÓM CM NGƯỜI RA ĐỀ Lê Thị Ngọc Anh Khổng Thu Trang Ngô Thị Tường Vi
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS THANH AM Môn: VẬT LÝ Thời gian: 45 phút Năm học 2022- 2023 Ngày kiểm tra: 6/5/2023 Họ và tên: Lớp: Mã đề: Điểm bằng số Điểm bằng chữ GV chấm I. Trắc nghiệm (5 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án II. Tự luận (5 điểm):