Đề kiểm tra cuối kì I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Ngô Gia Tự

Câu 1. Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì:

A. máy bay đang chuyển động B. người phi công đang chuyển động

C. hành khách đang chuyển động D. sân bay đang chuyển động

Câu 2. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc?

A. km.h B. m.s C. km/h D.s/m

Câu 3. Một người đi được quãng đường s1 với vận tốc v1 hết t1 giây, đi được quãng đường tiếp theo s2 với vận tốc v2 hết t2 giây. Dùng công thức nào để tính vận tốc trung bình của người này trên hai quãng đường s1 và s2?

A. B. C. D.

Câu 4. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?

A. Không thay đổi. B. Chỉ có thể tăng dần.

C. Chỉ có thể giảm dần. D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần.

Câu 5. Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì:

A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần đều.

B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại.

C. Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa.

D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.

Câu 6.Cặp lực nào trong hình sau là cặp lực cân bằng ?

docx 11 trang Lưu Chiến 12/07/2024 460
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_2022_2023_tru.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2022–2023 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN THI: VẬT LÝ 8 Ngày thi: 21/12/2022 (Đề thi có 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ 1A Thời gian làm bài: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Em hãy ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1. Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì: A. máy bay đang chuyển động B. người phi công đang chuyển động C. hành khách đang chuyển động D. sân bay đang chuyển động Câu 2. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc? A. km.h B. m.s C. km/h D.s/m Câu 3. Một người đi được quãng đường s1 với vận tốc v1 hết t1 giây, đi được quãng đường tiếp theo s2 với vận tốc v2 hết t2 giây. Dùng công thức nào để tính vận tốc trung bình của người này trên hai quãng đường s1 và s2? s1 s2 v1 v2 s1 s2 A. vtb B. vtb C. vtb D. vtb t1 t2 2 t1 t2 Câu 4. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? A. Không thay đổi. B. Chỉ có thể tăng dần. C. Chỉ có thể giảm dần. D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần. Câu 5. Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì: A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần đều. B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại. C. Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa. D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều. Câu 6. Cặp lực nào trong hình sau là cặp lực cân bằng ? Câu 7. Trong các trường nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn. D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động. Câu 8. Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. Câu 9. Một máy bay bay với vận tốc 800 km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội – Hồ Chí Minh dài 1400 km thì máy bay phải bay trong bao nhiêu lâu? A. 1 giờ 20 phút B. 1 giờ 30 phút C. 1 giờ 45 phút D. 2 giờ Câu 10. Một xe mô tô đi trên đoạn đường thứ nhất dài 2 km hết 3 phút, trên đoạn đường thứ hai dài 9km hết 10 phút. Vận tốc trung bình của mô tô trên toàn bộ quãng đường là bao nhiêu? (Kết quả lấy chính xác đến chữ số thập phân thứ 2) A. 0,9 km/phút B. 0,85 km/phút C. 0,78 km/phút D. 0,67 km/phút Câu 11. Trong các cách sau, cách nào tăng được áp suất nhiều nhất ? A. Tăng áp lực, tăng diện tích bị ép. B. Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép. C. Giảm áp lực, giảm diện tích bị ép. D. Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. Câu 12. Lần lượt đặt một viên gạch lên mặt sàn theo 4 cách khác nhau (hình 1). Cách đặt nào áp suất của viên gạch lên mặt sàn là nhỏ nhất ? Hình 1
  2. A. Cách (1) B. Cách (2) C. Cách (3) D. Cách (4) (1) (2) (3) (4) Câu 13: Hãy so sánh áp suất tại các điểm M, N và Q Hình 2: trong bình chứa chất lỏng vẽ ở hình 2. Q A. pM pN > pQ. D. pM < pQ < pN. Câu 14. Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau? A. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. B. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. C. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh được nối thông đáy với nhau. D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao. Câu 15. Người ta dùng một lực 2000N để nâng một vật nặng 50 000N bằng một máy thủy lực. Hỏi diện tích pít-tông lớn của máy thủy lực này có tiết diện bằng bao nhiêu? Biết pít-tông nhỏ có tiết diện bằng 0,04m2. A. 1m2 B. 2m2 C. 80m2 D. 2 000m2 Câu 16. Hai bình A, B thông nhau. Bình A đựng dầu, bình B đựng nước tới cùng một độ cao (Hình 3). Khi mở khóa K, nước và dầu có chảy từ bình nọ sang bình kia không? A. Không, vì độ cao của cột chất lỏng ở hai bình bằng nhau. B. Dầu chảy sang nước vì lượng dầu nhiều hơn C. Dầu chảy sang nước vì dầu nhẹ hơn D. Nước chảy sang dầu vì áp suất cột nước lớn hơn áp suất cột dầu do trọng lượng Hình 3 riêng của nước lớn hơn dầu. Câu 17. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển? A. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng. B. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có độ cao so với mặt đất. C. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển rất nhẹ. D. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có chứa nhiều loại nguyên tố hóa học khác nhau. Câu 18. Điền vào “ ” để được câu phát biểu đúng: Càng lên cao, áp suất khí quyển A. càng tăng. B. càng giảm. C. không thay đổi. D. có thể vừa tăng, vừa giảm. Câu 19. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào trong nước nóng sẽ phồng lên như cũ. B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ. C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng. D. Để khay nước vào trong tủ lạnh, sau một thời gian, nước trong khay đông đặc. Câu 20. Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì: A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp. B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng. C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp. D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi. B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21 (1,0 điểm). Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,8.104 N/ m2. Diện tích của hai bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,035m2 . Hỏi trọng lượng của người đó là bao nhiêu? 3 Câu 22 (2,0 điểm). Một thùng cao 2,4m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là dnước =10 000N/m . a. Tính áp suất của nước lên đáy thùng b. Tính áp suất của nước lên một điểm cách đáy thùng 1m. Câu 23 (2,0 điểm). Một vật có thể tích 0,15dm 3 được treo vào lực kế. Nhúng ngập vật vào nước thì lực kế chỉ 10,2N. 3 Biết trọng lượng riêng của nước: dnước =10 000N/m . a. Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật? b. Tính khối lượng riêng của vật? HẾT
  3. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2022–2023 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN THI: VẬT LÝ 8 Ngày thi: 21/12/2022 (Đề thi có 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ 1B Thời gian làm bài: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Em hãy ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Trong các cách sau, cách nào tăng được áp suất nhiều nhất ? A. Tăng áp lực, tăng diện tích bị ép. B. Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép. C. Giảm áp lực, giảm diện tích bị ép. D. Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. Câu 2. Lần lượt đặt một viên gạch lên mặt sàn theo 4 cách khác nhau (hình 1). Cách đặt nào áp suất của viên gạch lên mặt sàn là nhỏ nhất ? Hình 1 A. Cách (1) B. Cách (2) C. Cách (3) D. Cách (4) (1) (2) (3) (4) Câu 3: Hãy so sánh áp suất tại các điểm M, N và Q Hình 2: trong bình chứa chất lỏng vẽ ở hình 2. Q A. p pN > pQ. D. pM < pQ < pN. Câu 4. Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau? A. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. B. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. C. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh được nối thông đáy với nhau. D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao. Câu 5. Người ta dùng một lực 2000N để nâng một vật nặng 50 000N bằng một máy thủy lực. Hỏi diện tích pít-tông lớn của máy thủy lực này có tiết diện bằng bao nhiêu? Biết pít-tông nhỏ có tiết diện bằng 0,04m2. A. 1m2 B. 2m2 C. 80m2 D. 2 000m2 Câu 6. Hai bình A, B thông nhau. Bình A đựng dầu, bình B đựng nước tới cùng một độ cao (Hình 3). Khi mở khóa K, nước và dầu có chảy từ bình nọ sang bình kia không? A. Không, vì độ cao của cột chất lỏng ở hai bình bằng nhau. B. Dầu chảy sang nước vì lượng dầu nhiều hơn C. Dầu chảy sang nước vì dầu nhẹ hơn D. Nước chảy sang dầu vì áp suất cột nước lớn hơn áp suất cột dầu do trọng lượng Hình 3 riêng của nước lớn hơn dầu. Câu 7. Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì: A. máy bay đang chuyển động B. người phi công đang chuyển động C. hành khách đang chuyển động D. sân bay đang chuyển động Câu 8. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc? A. km.h B. m.s C. km/h D.s/m Câu 9. Một người đi được quãng đường s1 với vận tốc v1 hết t1 giây, đi được quãng đường tiếp theo s2 với vận tốc v2 hết t2 giây. Dùng công thức nào để tính vận tốc trung bình của người này trên hai quãng đường s1 và s2? s1 s2 v1 v2 s1 s2 A. vtb B. vtb C. vtb D. vtb t1 t2 2 t1 t2 Câu 10. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? A. Không thay đổi. B. Chỉ có thể tăng dần. C. Chỉ có thể giảm dần. D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần. Câu 11. Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì: A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần đều. B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại. C. Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa. D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.
  4. Câu 12. Một máy bay bay với vận tốc 800 km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội – Hồ Chí Minh dài 1400 km thì máy bay phải bay trong bao nhiêu lâu? A. 1 giờ 20 phút B. 1 giờ 30 phút C. 1 giờ 45 phút D. 2 giờ Câu 13. Một xe mô tô đi trên đoạn đường thứ nhất dài 2 km hết 3 phút, trên đoạn đường thứ hai dài 9 km hết 10 phút. Vận tốc trung bình của mô tô trên toàn bộ quãng đường là bao nhiêu? (Kết quả lấy chính xác đến chữ số thập phân thứ 2) A. 0,9 km/phút B. 0,85 km/phút C. 0,78 km/phút D. 0,67 km/phút Câu 14. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển? A. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng. B. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có độ cao so với mặt đất. C. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển rất nhẹ. D. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có chứa nhiều loại nguyên tố hóa học khác nhau. Câu 15. Điền vào “ ” để được câu phát biểu đúng: Càng lên cao, áp suất khí quyển A. càng tăng. B. càng giảm. C. không thay đổi. D. có thể vừa tăng, vừa giảm. Câu 16. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào trong nước nóng sẽ phồng lên như cũ. B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ. C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng. D. Để khay nước vào trong tủ lạnh, sau một thời gian, nước trong khay đông đặc. Câu 17. Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì: A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp. B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng. C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp. D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi. Câu 18. Cặp lực nào trong hình sau là cặp lực cân bằng ? Câu 19. Trong các trường nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn. D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động. Câu 20. Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21 (1,0 điểm). Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,8.104 N/ m2. Diện tích của hai bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,035m2 . Hỏi trọng lượng của người đó là bao nhiêu? 3 Câu 22 (2,0 điểm). Một thùng cao 2,4m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là dnước =10 000N/m . a. Tính áp suất của nước lên đáy thùng b. Tính áp suất của nước lên một điểm cách đáy thùng 1m. Câu 23 (2,0 điểm). Một vật có thể tích 0,15dm 3 được treo vào lực kế. Nhúng ngập vật vào nước thì lực kế chỉ 10,2N. 3 Biết trọng lượng riêng của nước: dnước =10 000N/m . a. Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật? b. Tính khối lượng riêng của vật?
  5. HẾT PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2022–2023 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN THI: VẬT LÝ 8 Ngày thi: 21/12/2022 (Đề thi có 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ 1C Thời gian làm bài: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Em hãy ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì: A. máy bay đang chuyển động B. người phi công đang chuyển động C. hành khách đang chuyển động D. sân bay đang chuyển động Câu 2. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc? A. km.h B. m.s C. km/h D.s/m Câu 3. Trong các cách sau, cách nào tăng được áp suất nhiều nhất ? A. Tăng áp lực, tăng diện tích bị ép. B. Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép. C. Giảm áp lực, giảm diện tích bị ép. D. Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. Câu 4. Lần lượt đặt một viên gạch lên mặt sàn theo 4 cách khác nhau (hình 1). Cách đặt nào áp suất của viên gạch lên mặt sàn là nhỏ nhất ? Hình 1 A. Cách (1) B. Cách (2) C. Cách (3) D. Cách (4) (1) (2) (3) (4) Câu 5. Hãy so sánh áp suất tại các điểm M, N và Q Hình 2: trong bình chứa chất lỏng vẽ ở hình 2. Q A. pM pN > pQ. D. pM < pQ < pN. M Câu 6. Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau? A. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. B. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. C. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh được nối thông đáy với nhau. D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao. Câu 7. Người ta dùng một lực 2000N để nâng một vật nặng 50 000N bằng một máy thủy lực. Hỏi diện tích pít-tông lớn của máy thủy lực này có tiết diện bằng bao nhiêu? Biết pít-tông nhỏ có tiết diện bằng 0,04m2. A. 1m2 B. 2m2 C. 80m2 D. 2 000m2 Câu 8. Một người đi được quãng đường s1 với vận tốc v1 hết t1 giây, đi được quãng đường tiếp theo s2 với vận tốc v2 hết t2 giây. Dùng công thức nào để tính vận tốc trung bình của người này trên hai quãng đường s1 và s2? s1 s2 v1 v2 s1 s2 A. vtb B. vtb C. vtb D. vtb t1 t2 2 t1 t2 Câu 9. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? A. Không thay đổi. B. Chỉ có thể tăng dần. C. Chỉ có thể giảm dần. D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần. Câu 10. Hai bình A, B thông nhau. Bình A đựng dầu, bình B đựng nước tới cùng một độ cao (Hình 3). Khi mở khóa K, nước và dầu có chảy từ bình nọ sang bình kia không? A. Không, vì độ cao của cột chất lỏng ở hai bình bằng nhau. B. Dầu chảy sang nước vì lượng dầu nhiều hơn C. Dầu chảy sang nước vì dầu nhẹ hơn D. Nước chảy sang dầu vì áp suất cột nước lớn hơn áp suất cột dầu do trọng lượng Hình 3 riêng của nước lớn hơn dầu. Câu 11. Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì: A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần đều. B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại. C. Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa. D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.
  6. Câu 12. Một máy bay bay với vận tốc 800 km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội – Hồ Chí Minh dài 1400 km thì máy bay phải bay trong bao nhiêu lâu? A. 1 giờ 20 phút B. 1 giờ 30 phút C. 1 giờ 45 phút D. 2 giờ Câu 13. Một xe mô tô đi trên đoạn đường thứ nhất dài 2 km hết 3 phút, trên đoạn đường thứ hai dài 9km hết 10 phút. Vận tốc trung bình của mô tô trên toàn bộ quãng đường là bao nhiêu? (Kết quả lấy chính xác đến chữ số thập phân thứ 2) A. 0,9 km/phút B. 0,85 km/phút C. 0,78 km/phút D. 0,67 km/phút Câu 14. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển? A. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng. B. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có độ cao so với mặt đất. C. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển rất nhẹ. D. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có chứa nhiều loại nguyên tố hóa học khác nhau. Câu 15. Cặp lực nào trong hình sau là cặp lực cân bằng ? Câu 16. Trong các trường nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn. D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động. Câu 17. Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. Câu 18. Điền vào “ ” để được câu phát biểu đúng: Càng lên cao, áp suất khí quyển A. càng tăng. B. càng giảm. C. không thay đổi. D. có thể vừa tăng, vừa giảm. Câu 19. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào trong nước nóng sẽ phồng lên như cũ. B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ. C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng. D. Để khay nước vào trong tủ lạnh, sau một thời gian, nước trong khay đông đặc. Câu 20. Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì: A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp. B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng. C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp. D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi. B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21 (1,0 điểm). Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,8.104 N/ m2. Diện tích của hai bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,035m2 . Hỏi trọng lượng của người đó là bao nhiêu? 3 Câu 22 (2,0 điểm). Một thùng cao 2,4m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là dnước =10 000N/m . a. Tính áp suất của nước lên đáy thùng b. Tính áp suất của nước lên một điểm cách đáy thùng 1m. Câu 23 (2,0 điểm). Một vật có thể tích 0,15dm 3 được treo vào lực kế. Nhúng ngập vật vào nước thì lực kế chỉ 10,2N. 3 Biết trọng lượng riêng của nước: dnước =10 000N/m . a. Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật? b. Tính khối lượng riêng của vật?
  7. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2022–2023 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN THI: VẬT LÝ 8 Ngày thi: 21/12/2022 (Đề thi có 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ 1D Thời gian làm bài: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Em hãy ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Hai bình A, B thông nhau. Bình A đựng dầu, bình B đựng nước tới cùng một độ cao (Hình 3). Khi mở khóa K, nước và dầu có chảy từ bình nọ sang bình kia không? A. Không, vì độ cao của cột chất lỏng ở hai bình bằng nhau. B. Dầu chảy sang nước vì lượng dầu nhiều hơn C. Dầu chảy sang nước vì dầu nhẹ hơn D. Nước chảy sang dầu vì áp suất cột nước lớn hơn áp suất cột dầu do trọng lượng riêng của nước lớn hơn dầu. Hình 3 Câu 2. Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì: A. máy bay đang chuyển động B. người phi công đang chuyển động C. hành khách đang chuyển động D. sân bay đang chuyển động Câu 3. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc? A. km.h B. m.s C. km/h D.s/m Câu 4. Một người đi được quãng đường s1 với vận tốc v1 hết t1 giây, đi được quãng đường tiếp theo s2 với vận tốc v2 hết t2 giây. Dùng công thức nào để tính vận tốc trung bình của người này trên hai quãng đường s1 và s2? s1 s2 v1 v2 s1 s2 A. vtb B. vtb C. vtb D. vtb t1 t2 2 t1 t2 Câu 5. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? A. Không thay đổi. B. Chỉ có thể tăng dần. C. Chỉ có thể giảm dần. D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần. Câu 6. Trong các cách sau, cách nào tăng được áp suất nhiều nhất ? A. Tăng áp lực, tăng diện tích bị ép. B. Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép. C. Giảm áp lực, giảm diện tích bị ép. D. Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. Câu 7. Lần lượt đặt một viên gạch lên mặt sàn theo 4 cách khác nhau (hình 1). Cách đặt nào áp suất của viên gạch lên mặt sàn là nhỏ nhất ? Hình 1 A. Cách (1) B. Cách (2) C. Cách (3) (1) (2) (3) (4) D. Cách (4) Câu 8. Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau? A. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. B. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. C. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh được nối thông đáy với nhau. D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao. Câu 9. Người ta dùng một lực 2000N để nâng một vật nặng 50 000N bằng một máy thủy lực. Hỏi diện tích pít-tông lớn của máy thủy lực này có tiết diện bằng bao nhiêu? Biết pít-tông nhỏ có tiết diện bằng 0,04m2. A. 1m2 B. 2m2 C. 80m2 D. 2 000m2 Câu 10. Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì: A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần đều. B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại. C. Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa. D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều. Câu 11. Hãy so sánh áp suất tại các điểm M, N và Q Hình 2: trong bình chứa chất lỏng vẽ ở hình 2. Q A. pM pN > pQ. D. pM < pQ < pN. M
  8. Câu 12. Một máy bay bay với vận tốc 800 km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội – Hồ Chí Minh dài 1400 km thì máy bay phải bay trong bao nhiêu lâu? A. 1 giờ 20 phút B. 1 giờ 30 phút C. 1 giờ 45 phút D. 2 giờ Câu 13. Một xe mô tô đi trên đoạn đường thứ nhất dài 2 km hết 3 phút, trên đoạn đường thứ hai dài 9km hết 10 phút. Vận tốc trung bình của mô tô trên toàn bộ quãng đường là bao nhiêu? (Kết quả lấy chính xác đến chữ số thập phân thứ 2) A. 0,9 km/phút B. 0,85 km/phút C. 0,78 km/phút D. 0,67 km/phút Câu 14. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển? A. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng. B. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có độ cao so với mặt đất. C. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển rất nhẹ. D. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có chứa nhiều loại nguyên tố hóa học khác nhau. Câu 15. Trong các trường nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn. D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động. Câu 16. Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. Câu 17. Điền vào “ ” để được câu phát biểu đúng: Càng lên cao, áp suất khí quyển A. càng tăng. B. càng giảm. C. không thay đổi. D. có thể vừa tăng, vừa giảm. Câu 18. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào trong nước nóng sẽ phồng lên như cũ. B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ. C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng. D. Để khay nước vào trong tủ lạnh, sau một thời gian, nước trong khay đông đặc. Câu 19. Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì: A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp. B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng. C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp. D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi. Câu 20. Cặp lực nào trong hình sau là cặp lực cân bằng ? B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21 (1,0 điểm). Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,8.104 N/m2. Diện tích của hai bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,035m2 . Hỏi trọng lượng của người đó là bao nhiêu? 3 Câu 22 (2,0 điểm). Một thùng cao 2,4m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là dnước =10 000N/m . a. Tính áp suất của nước lên đáy thùng b. Tính áp suất của nước lên một điểm cách đáy thùng 1m. Câu 23 (2,0 điểm). Một vật có thể tích 0,15dm 3 được treo vào lực kế. Nhúng ngập vật vào nước thì lực kế chỉ 10,2N. 3 Biết trọng lượng riêng của nước: dnước =10 000N/m . a. Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật? b. Tính khối lượng riêng của vật?