Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Câu 1. Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng. Nêu ví dụ về sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này
sang dạng cơ năng khác.
Câu 2. Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. Cho ví dụ về sự biểu hiện của
định luật trên trong các hiện tượng cơ và nhiệt đã học.
Câu 3. Công suất là gì? Viết công thức tính công suất? Cho biết tên của các đại lượng trong
công thức và đơn vị đo?
Câu 4. Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công
thức?
Câu 5. Viết công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra? Cho biết tên các đại
lượng trong công thức và đơn vị đo.
Câu 6. Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có nghĩa là gì? Nếu cung cấp cho 1kg
nước một nhiệt lượng là 21000J thì nước nóng lên thêm bao nhiêu độ?
Câu 7. Một ấm nhôm có khối lượng 400g chứa 1 lít nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết
để đun sôi nước trong ấm. Cho nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là
c1  880J/kg.K và c2  4200 J/kg.K. Nhiệt độ ban đầu của nước là 240 C.
Câu 8. Tính hiệu suất động cơ một ôtô biết rằng khi ôtô chuyển động với vận tốc 72km/h thì
động cơ có công suất 20kW và tiêu thụ 20 lít xăng để chạy 200km. Cho khối lượng riêng của
xăng là 700 kg / m3 .
Câu 9. Một bếp dầu hỏa có hiệu suất 30%.
a) Tính nhiệt lượng có ích và nhiệt lượng hao phí khi dùng hết 30g dầu?
b) Với lượng dầu trên có thể đun sôi bao nhiêu kilogam nước có nhiệt độ ban đầu là
300 C ?
Cho biết năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44.106 J/kg.
Câu 10. Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 1000 C vào một
cốc nước ở 200 C . Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 270 C . Coi như
chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là
c1  880J/kg.K và của nước là c2  4200J/kg.K. Hãy tính:
a) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra.
b) Khối lượng nước trong cốc.
pdf 8 trang Ánh Mai 15/03/2023 1940
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_8_nam_hoc_2021_2022.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 – HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022 A. LÝ THUYẾT 1.Công cơ học: khi có lực tác dụng lên vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực thì lực thực hiện công. Công Thức tính công : A = F.S hoặc A = P.h Trong đó : A là công cơ học (J) F; P là lực tác dụng lên vật (N) S; h là quãng đường vật dịch chuyển (m) 2. Công suất Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. A Công thức tính công suất: P => A = P .t; t = A / P t Trong đó: P là công suất (W) A là công thực hiện (J). t là thời gian thực hiện công (s). (1W = 1J/s, 1kW = 1000W , 1MW = 1000000W ). 3. Cơ năng - Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì vật có cơ năng. Đơn vị của cơ năng là Jun (J). - Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng. - HS lấy ví dụ về 1 vật có cơ năng 3. Nêu nội dung của thuyết cấu tạo chất? - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. - Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. - Nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. - Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. 4. Nhiệt năng Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt. 5. Nhiệt lượng 1
  2. - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Đơn vị của nhiệt lượng là Jun (kí hiệu J). 6. Dẫn nhiệt - Nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, từ phần này sang phần khác của một vật bằng hình thức dẫn nhiệt. - Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. - Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém. 7. Đối lưu - Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. 8. Bức xạ nhiệt - Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không. 9. Công thức tính nhiệt lượng a) Nhiệt lượng của một vật thu vào phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. - Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật. b) Công thức tính nhiệt lượng o o o Công thức tính nhiệt lượng thu vào : Q m.c. t hay Q m.c.(t2 t1 ) Q: Nhiệt lượng vật thu vào (J). m: Khối lượng của vật (kg). o 0 0 o o o t : Độ tăng nhiệt độ, đơn vị C hoặc K (Chú ý: t = t 2 – t 1). c: Nhiệt dung riêng, đơn vị J/kg.K. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C. 10.Nguyên lí truyền nhiệt: Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì: + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật bằng nhau. + Nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào. Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu B. TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SAU: 2
  3. Câu 1. Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng. Nêu ví dụ về sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác. Câu 2. Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. Cho ví dụ về sự biểu hiện của định luật trên trong các hiện tượng cơ và nhiệt đã học. Câu 3. Công suất là gì? Viết công thức tính công suất? Cho biết tên của các đại lượng trong công thức và đơn vị đo? Câu 4. Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức? Câu 5. Viết công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra? Cho biết tên các đại lượng trong công thức và đơn vị đo. Câu 6. Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có nghĩa là gì? Nếu cung cấp cho 1kg nước một nhiệt lượng là 21000J thì nước nóng lên thêm bao nhiêu độ? Câu 7. Một ấm nhôm có khối lượng 400g chứa 1 lít nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước trong ấm. Cho nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là 0 c1 880 J/kg.K và c2 4200 J/kg.K. Nhiệt độ ban đầu của nước là 24 C. Câu 8. Tính hiệu suất động cơ một ôtô biết rằng khi ôtô chuyển động với vận tốc 72km/h thì động cơ có công suất 20kW và tiêu thụ 20 lít xăng để chạy 200km. Cho khối lượng riêng của xăng là 700 kg / m3 . Câu 9. Một bếp dầu hỏa có hiệu suất 30%. a) Tính nhiệt lượng có ích và nhiệt lượng hao phí khi dùng hết 30g dầu? b) Với lượng dầu trên có thể đun sôi bao nhiêu kilogam nước có nhiệt độ ban đầu là 300 C ? Cho biết năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44.106 J/kg. Câu 10. Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 1000 C vào một cốc nước ở 200 C . Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 270 C . Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là c1 880J/kg.K và của nước là c2 4200J/kg.K. Hãy tính: a) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra. b) Khối lượng nước trong cốc. Câu 11. Một học sinh thả 300g chì ở 1000 C vào 250g nước ở 58,50 C làm cho nước nóng tới 600 C . 3
  4. a) Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt? b) Tính nhiệt lượng nước thu vào biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. c) Tính nhiệt dung riêng của chì. Câu 12. Kể ra các cách truyền nhiệt mà em biết? Nêu hình thức truyển nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí và trong chân không. Câu 13. Tại sao về mùa đông, nếu mặc nhiều áo mỏng ta sẽ có cảm giác ấm hơn so với mặc một chiếc áo dày? Câu 14. Tại sao trong ấm điện dùng để đun nước, dây đun được đặt ở dưới, gần sát đáy ấm mà không được đặt ở trên? Câu 15. Vì sao phích (bình thủy) lại được chế tạo hai lớp vỏ thủy tinh? Câu 16. Về mùa nào chim thường hay đứng xù lông? Vì sao? Câu 17. Mở lọ đựng nước hoa trong lớp. Sau vài giây, cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích? Câu 18. Tại sao xoong, nồi thường làm bằng kim loại còn bát đĩa thường làm bằng sứ? Câu 19. Vào lúc trời lạnh, sờ vào một vật bằng kim loại và sờ vào một vật bằng gỗ. Sờ vào vật nào tay có cảm giác lạnh hơn? Giải thích. C. Ma trận đề thi học kì 2 Vật lí 8 Mức độ Tên Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL Cơ năng -Nhận biết CT tính công suất. Biết được động Vận dụng các công thức tính công -Nêu được ý năng càng lớn khi và công suất để làm các bài tập nghĩa số ghi nào công suất trên các dụng cụ điện. số câu số điểm % 2 1 1 1 1 6 4
  5. 1đ 0,5đ 0,5đ 1,5đ 0,5đ 4đ - 40% Cấu tạo phân tử của các chất Các nguyên Giải thích được 1 số hiện tượng tử ,phân tử xảy ra do phân tử , nguyên tử có chuyển động khoang cách và chuyển động không ngừng. không ngừng. số câu số điểm % 2 1 1 1,5đ- 0,5đ 1đ 15% Nhiệt năng. Phương trình cân bằng nhiệt Hiểu được 3 cách Vận dụng PTCB nhiệt để làm bài Nêu được khái truyền nhiệt và tập niệm nhiệt tìm được VD. số câu lượng. số điểm % 5 2 2 1 4,5đ 1đ 1đ 2,5đ 45% TS câu 5 3 5 13 TS điểm 2đ 1,5đ 6,5đ 10đ Tỉ lệ % 20% 15% 60% 100% D. Đề thi minh họa học kì 2 Vật lí 8 I.TRĂC NGHIÊM: (5 điểm) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Câu 1. Trong các vật sau đây vật nào có thế năng: 5
  6. A. quả bóng bay trên cao. C. hòn bi lăn trên mặt sàn. B. con chim đậu trên nền nhà. D. quả cầu nằm trên mặt đất. . Câu 2. Khi nhiệt độ của vật tăng thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật: A. chuyển động không ngừng. B. chuyển động nhanh lên. C. chuyển động chậm lại. D. chuyển động theo một hướng nhất định Câu 3. Đơn vị nào sau đây không phải của nhiệt lượng là gì? A.Nm B.kJ C. J D. Pa Câu 4. Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải bức xạ nhiệt? A. Sự truyền nhiệt từ mặt trời đến Trái Đất. B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò. C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng. D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn. Câu 5. Một máy cày hoạt động trong 3 phút máy đã thực hiện được một công là 9414J. Công suất của máy cày là: A. 325W B. 523W C. 54,2W D. 52,3W. Câu 6. Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử? A. Giữa chúng có khoảng cách. B. Chuyển động hỗn độn không ngừng. 6
  7. C. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng thấp. D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. Câu 7. Dùng ròng rọc động thì: A. thay đổi chiều của lực tác dụng. B. được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đượng đi. C. chỉ được lợi về đường đi. D. được lợi về lực và đường đi. Câu 8. Vật không có động năng là: A. hòn bi nằm yên trên sàn nhà B. máy bay đang bay C. hòn bi lăn trên sàn nhà. D. ô tô đang chạy trên đường. Câu 9. Khi các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì đại lượng nào sau đây không đổi? A. Nhiệt độ B. B.Khối lượng C.Thể tích D.Nhiệt năng Câu 10. Một vật hấp thụ nhiệt tốt hơn khi có bề mặt: A. sần sùi và màu sẫm B. nhăn và màu sẫm C. sần sùi và sáng màu D. láng và sẫm màu II. TƯ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1. (1 điểm) Nhiệt lượng là gì? Nêu đơn vị và kí hiệu của nhiệt lượng? Câu 2. ( 1 điểm) Nêu hai cách làm biến đổi nhiệt năng và cho ví dụ minh hoạ cho mỗi cách? Câu 3.(1 điểm) Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường làm bằng sứ? 7
  8. Câu 4. (2 điểm) Một con ngựa kéo một cái xe với lực kéo không đổi 150N và đi được 120m trong 3 phút. a)Tính công của lực kéo của con ngựa? b)Tính công suất của ngựa? Cho biết ý nghĩa số công suất của ngựa? Đáp án đề thi học kì 2 môn Vật lí 8 I. TRĂC NGHIÊM (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B D C D C B A C A II. TƯ LUẬN (6 điểm) Câu Đáp án Điểm Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình 0,5đ truyền nhiệt 1 Nhiệt lượng kí hiệu là : Q (1đ) 0,5đ Đơn vị là Jun( J) hoặc kiloJun( k J) Cách 1: Thực hiện công. 0,5 Vd: đúng. 2 Cách 2: Truyền nhiệt (1đ) 0,5 vd Giải thích: Nồi, xoong dùng để nấu chín thức ăn. Làm nồi xoong bằng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt làm cho thức ăn nhanh chín. 3(1đ) Bát đĩa dùng để đựng thức ăn, muốn cho thức ăn lâu bị nguội thì bát đĩa làm bằng sứ là tốt nhất vì sứ là chất dẫn nhiệt kém. Hết 8