Đề kiểm tra cuối kì II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Khánh Huyền (Có đáp án)

Bài 1. (0,5 điểm) Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số lớn hơn 40 nhưng không vượt quá 50

a) Viết tập hợp các kết quả thuận lợi của biến cố: “Số tự nhiên được viết ra là số chẵn”

b) Tính xác suất của biến cố: “Số tự nhiên được viết ra là bình phương của một số tự nhiên”

Bài 2. (1,5 điểm) Giải phương trình:

  1. b) c)

Bài 3. (1,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Một ôtô xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình 40 km/h. Khi đi từ B về A ô tô đi với vận tốc trung bình 30 km/h. Tính quãng đường AB, biết rằng tổng thời gian ô tô đi là 3h30 phút.

Bài 4. (3 điểm)

1.(0,5 điểm) Bạn Hoàng muốn đo chiều cao của một cây dừa mọc thẳng đứng trong sân, bạn dùng một cây cọc AB dài 1,5m và chiều dài thân mình để đo. Bạn nằm cách gốc cây 3m (tính từ chân của bạn) và bạn cắm cọc thẳng đứng dưới chân mình thì bạn thấy đỉnh thân cọc và đỉnh cây thẳng hàng với nhau. Em hãy giúp bạn tính chiều cao của cây dừa, biết bạn Hoàng cao 1,7m (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).

docx 16 trang Lưu Chiến 27/07/2024 140
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Khánh Huyền (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_ii_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2023_2024_nguy.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Khánh Huyền (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: TOÁN 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra: 26/4/2024 ĐỀ 01 (Đề gồm 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng vào giấy kiểm tra Câu 1: Lớp 8B có 42 học sinh trong đó có 24 nam. Lớp phó lao động chọn một bạn để trực nhật trong một buổi học. Xác suất thực nghiệm của biến cố “Một bạn nữ trực nhật lớp” là 4 A. 1. B. . C. 3 . D. 3 . 3 4 7 Câu 2: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? A. y 2x 4 B. 4x 2 3 C. xy 3x 2 D. 3x3 x 0 Câu 3: Số lượng học sinh của hai lớp 8A và 8B được biểu diễn trong biểu đồ sau: Số lượng học sinh của hai lớp 8A và 8B Số học sinh 24 20 19 19 17 15 14 8A 8B Lớp Nam Nữ Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Lớp 8A có 34 học sinh. B. Lớp 8B có nhiều học sinh hơn lớp 8A. C. Lớp 8B có 35 học sinh. D. Lớp 8B có ít học sinh hơn lớp 8A. Câu 4: Điểm thuộc đồ thị hàm số y 2x 3 là A. 0;3 B. 3;0 C. 0; 3 D. 3;0 Câu 5: Đường thẳng song song với đường thẳng d :y 3x 4 là đường thẳng A. y 2x 4 B. y 4x 3 C. y 3x 2 D. y 3x 1 Câu 6: Hình chữ nhật có chiều dài là a , chiều rộng là b . Diện tích của hình đó là: A. a + b ; B. (a + b). 2 ; C. a - b ; D. a.b Câu 7: Tổng của hai số là 90, số này gấp đôi số kia. Hai số cần tìm là: A. 20 và 70 B. 30 và 60 C. 40 và 50 D. 10 và 8 Câu 8: Nghiệm của phương trình - 2x + 14 = 0 là A. 7 B. - 7 C. 12 D. - 12 Câu 9: Cho biết ABC có AB 4 cm, BC 6 cm, CA 8 cm và AD là đường phân giác của ABC. Độ dài cạnh DB là A. 5 cm. B. 4 cm C. 3 cm D. 2 cm. Câu 10: Cho hình vẽ. Độ dài GK là A. 7,2. B. 4,8. C. 5,7. D. 6,4. B Câu 11: Bạn Nam tung một đồng xu cân đối và đồng chất 20 lần, có 13
  2. lần mặt ngửa. Xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt sấp xuất hiện” là A. 13 . B. 7 . C. 13 . D. 7 . 20 20 7 13 Câu 12: Lớp 8B có 40 học sinh, kết quả cuối năm đạt được cho trong bảng sau: Loại học lực Tốt Khá Đạt Chưa đạt Số học sinh 7 12 19 2 Xác suất thực nghiệm của biến cố “Học sinh xếp loại đạt” là A. 1 . B. 6 . C. 19 . D. 7 . 20 20 40 40 II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1. (0,5 điểm) Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số lớn hơn 40 nhưng không vượt quá 50 a) Viết tập hợp các kết quả thuận lợi của biến cố: “Số tự nhiên được viết ra là số chẵn” b) Tính xác suất của biến cố: “Số tự nhiên được viết ra là bình phương của một số tự nhiên” Bài 2. (1,5 điểm) Giải phương trình: 2 2x 3 1 x 7x 13 a) 2x x 3 4 b) x 3 2 x 1 x2 3 c) 2 4 6 12 Bài 3. (1,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình Một ôtô xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình 40 km/h. Khi đi từ B về A ô tô đi với vận tốc trung bình 30 km/h. Tính quãng đường AB, biết rằng tổng thời gian ô tô đi là 3h30 phút. Bài 4. (3 điểm) 1.(0,5 điểm) Bạn Hoàng muốn đo chiều cao của một cây dừa mọc thẳng đứng trong sân, bạn dùng một cây cọc AB dài 1,5m và chiều dài thân mình để đo. Bạn nằm cách gốc cây 3m (tính từ chân của bạn) và bạn cắm cọc thẳng đứng dưới chân mình thì bạn thấy đỉnh thân cọc và đỉnh cây thẳng hàng với nhau. Em hãy giúp bạn tính chiều cao của cây dừa, biết bạn Hoàng cao 1,7m (làm tròn kết quả đến hàng phần mười). 2. (2,5 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8 cm; BC = 15 cm. Kẻ AH vuông góc với BD tại H. a) Chứng minh DABH : DDBA b) Chứng minh AH.BD = AB.AD . Tính AH. c) Gọi AH cắt BC, DC lần lượt ở I và K. Chứng minh AH 2 = HI .HK Bài 5. (0,5 điểm) Giải phương trình 148 x 169 x 186 x 199 x 10 25 23 21 19
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II ĐỀ 1 NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN: TOÁN 8 I. Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp D B B C C D B A D A B C án II. Tự luận (7 điểm) Bài Nội dung Điểm a) Tập hợp các kết quả thuận lợi của biến cố: “Số tự nhiên được viết ra là số chẵn”: A 42;44;46;48;50 0,25 Bài 1 (0,5 điểm) b) Xác suất của biến cố: “Số tự nhiên được viết ra là bình 1 0,25 phương của một số tự nhiên”: 10 a) 2x x 3 4 2x x 3 4 0,25 x 4 3 x 1 0,25 Vậy phương trình có nghiệm x = 1 b) x 3 2 2 x 1 x2 3 x2 6x 9 2x 2 x2 3 0,25 Bài 2 8x 8 (1,5 điểm) x 1 Vậy phương trình có nghiệm x = 1 0,25 2x 3 1 x 7x 13 c) 2 4 6 12 3. 2x 3 24 2 1 x 7x 13 0,25 6x 9 24 2 2x 7x 13 x 0 0,25 Vậy phương trình có nghiệm x 0 Gọi chiều dài quãng đường AB là x (km, x >0) 0,25 x Thời gian đi từ A đến B là (h) 40 x 0,25 Thời gian đi từ B về A là (h) 30 Bài 3 Vì tổng thời gian cả đi lẫn về hết 3h30 phút =3,5h nên ta có (1,5 điểm) x x phương trình: + = 3,5 0,25 40 30 0,5 Giải phương trình được x = 60 (TM) 0,25 Vậy chiều dài quãng đường AB là 60 km. Bài 4 1. (3 điểm) Viết đúng tỉ số 0,25
  4. Tính được chiều cao cây dừa khoảng 4,1m. 0,25 2. A B H C D K I 0,25 Vẽ đúng hình đến câu a a) Xét DABH và DDBA có: 0,25 0 0,25 A·HB = D·AB = 90 0,25 D·BA chung Þ DABH : DDBA(g.g) b) DABH : DDBA 0,25 AB AH Þ = (cạnh tương ứng tỉ lệ) 0,25 BD AD 0,25 Þ AB.AD = AH.BD Tính được DB = 17 cm 0,25 120 Tính được AH = cm 0,25 17 c) Chứng minh AH 2 = HD.HB 0,25 Chứng minh HI .HK = HD.HB Nên AH 2 = HI .HK Biến đổi được 123 x 123 x 123 x 123 x Bài 5 0 0,25 (0,5 điểm) 25 23 21 19 x = 123 Tìm ra được 0,25
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: TOÁN 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra: 26/4/2024 ĐỀ 02 (Đề gồm 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng vào giấy kiểm tra Câu 1: Bạn Nam tung một đồng xu cân đối và đồng chất 20 lần, có 13 lần mặt ngửa. Xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt sấp xuất hiện” là 13 7 A. . B. 7 . C. 13 . D. . 20 20 7 13 Câu 2: Trong các phương trình sau phương trình nào không phải là phương trình bậc nhất A. 1+x = 0 B. 1+ 2y = 0 C. - 3x + 2 = 0 D. 2x + x2 = 0 Câu 3: Một công ty kinh doanh vật liệu xây dựng có bốn kho hàng có 50 tấn hàng. Kế toán của công ty lập biểu đồ cột kép ở hình bên biểu diễn số lượng vật liệu đã xuất bán và số lượng vật liệu còn tồn lại trong mỗi kho sau tuần lễ kinh doanh đầu tiên. Kế toán đã ghi nhầm số liệu của một kho trong biểu đồ cột kép đó. Theo em, kế toán đã ghi nhầm số liệu ở kho nào ? Số lượng vật liệu (tấn) A. Kho 1. 35 B. Kho 2 và kho 4 30 30 30 C. Kho 1 và kho 3. D. Kho 4. 20 20 15 15 Kho Câu 4: Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số y = - 5x + 3 ? A. M (2;13) B. N (2;- 7) C. P (- 2;- 7) D. Q (1;8) Câu 5: Hàm số y = - 6x + 1 có hệ số góc bằng A. 1 B.6 C. - 6 D. - 1 Câu 6: Số thứ nhất là a , số thứ hai là 59; tổng của hai số bằng: A. a - 59 ; B. a + 59 ; C. 59a ; D. a : 59 Câu 7: Tổng của hai số là 60, số này gấp ba lần số kia. Hai số cần tìm là: A. 15 và 45 B. 20 và 40 C. 20 và 60 D. 40 và 60 Câu 8: x = 2 không là nghiệm của phương trình: A. 12- 6x = x - 2 B. 12- 6x = 0 C. 12+ 6x = 0 D. 3x = 5x - 4 x Câu 9: Cho hình vẽ bên. Tỉ số bằng y A 15 1 7 1 A. . B. . C. . D. . 7,5 7 7 15 15 3,5 x y B D C
  6. E Câu 10: Cho hình vẽ, biết BC// DE. Hãy chỉ ra tỉ A B số sai nếu ta áp dụng định lí Thalès. AD AE AD AE A. . B. . DC AB CD BE D AD AE CD EB C. . D. . AC AB AC AB C Câu 11: Một hộp có 30 thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; 3; 4; 5; ; 29; 30; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho cả 2 và 5” là A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 5 . 3 5 10 6 Câu 12: Lớp 8B có 40 học sinh, kết quả cuối năm đạt được cho trong bảng sau: Loại học lực Tốt Khá Đạt Chưa đạt Số học sinh 7 12 19 2 Xác suất thực nghiệm của biến cố “Học sinh xếp loại khá” là A. 1 . B. 3 . C. 19 . D. 7 . 20 10 40 40 II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1. (0,5 điểm) Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số lớn hơn 30 nhưng không vượt quá 40 a) Viết tập hợp các kết quả thuận lợi của biến cố: “Số tự nhiên được viết ra là số lẻ” b) Tính xác suất của biến cố: “Số tự nhiên được viết ra là bình phương của một số tự nhiên” Bài 2. (1,5 điểm) Giải phương trình: 2 a) 3x 2x 5 2 b) x 2 3 x 4 x2 5 5x 2 8x 1 4x 2 c) 5 6 3 5 Bài 3. (1,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình Một xe đạp đi từ A đến B với vận tốc trung bình 15 km/h. Khi đi từ B về A xe đạp tăng vận tốc thêm 5 km/h. Tính quãng đường AB, biết rằng thời gian về ít hơn thời gian đi là 1h. Bài 4. (3 điểm) 1.(0,5 điểm) Một ngôi nhà có thiết kế mái như hình bên và có các số A 1,5m đo như sau : AD = 1,5m; DE = 2,5m; BF = GC = 1m; FG = 5,5 m. D 2,5m E Tính chiều dài của mái nhà AB, biết DE // BC. 5,5m B F G C 2. (2,5 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 6 cm; BC = 8 cm. Kẻ BH vuông góc với AC tại H. a) Chứng minh DABH : DACB b) Chứng minh BH.AC = AB.BC . Tính BH. c) Gọi BH cắt DC, AD lần lượt ở I và K. Chứng minh BH 2 = HI .HK Bài 5. (0,5 điểm) Giải phương trình x -85 x - 74 x - 67 x - 64 + + + = 10 15 13 11 9
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II ĐỀ 2 NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN: TOÁN 8 I. Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp B D D B C B A C C A C B án II. Tự luận (7 điểm) Bài Nội dung Điểm a) Tập hợp các kết quả thuận lợi của biến cố: “Số tự nhiên được viết ra là số lẻ”: A 31;33;35;37;39 0,25 Bài 1 (0,5 điểm) b) Xác suất của biến cố: “Số tự nhiên được viết ra là bình 1 0,25 phương của một số tự nhiên”: 10 a) 3x 2x 5 2 3x 2x 5 2 0,25 x 2 5 x 7 Vậy phương trình có nghiệm x = 7 0,25 b) x 2 2 3 x 4 x2 5 2 2 x 4x 4 3x 12 x 5 0,25 7x 3 Bài 2 3 x (1,5 điểm) 7 0,25 3 Vậy phương trình có nghiệm x 7 5x 2 8x 1 4x 2 c) 5 6 3 5 0,25 5. 5x 2 10 8x 1 6 4x 2 5.30 25x 10 80x 10 24x 12 150 79x 158 x 2 0,25 Vậy phương trình có nghiệm x 2 Gọi chiều dài quãng đường AB là x (km, x >0) 0,25 x Thời gian đi từ A đến B là (h) 15 x x 0,25 Thời gian đi từ B về A là (h) = (h) Bài 3 15 + 5 20 (1,5 điểm) Vì thời gian về ít hơn thời gian đi 1h nên ta có phương trình: 0,25 x x - = 1 15 20 0,5 Giải phương trình được x = 60 (TM) 0,25 Vậy chiều dài quãng đường AB là 60 km.
  8. 1. Viết đúng tỉ số 0,25 Tính được chiều dài của mái nhà AB là 4,5m. 0,25 2. A B H C D I K Vẽ đúng hình đến câu a a) Xét DABH và DACB có: · · 0 Bài 4 AHB = ABC = 90 0,25 (3 điểm) B·A C chung Þ DABH : DACB(g.g) 0,25 b) DABH : DACB 0,25 BH AB 0,25 Þ = (cạnh tương ứng tỉ lệ) BC AC Þ AB.BC = BH.AC Tính được AC = 10 cm 0,25 Tính được BH = 4,8cm 0,25 2 c) Chứng minh BH = HA.HC 0,25 Chứng minh HA.HC = HI .HK 0,25 Nên BH 2 = HI .HK 0,25 0,25 Biến đổi được Bài 5 1 1 1 1 0,25 x 100 0 (0,5 điểm) 15 13 11 9 0,25 Tìm ra được x = 100
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: TOÁN 8 ĐỀ DỰ BỊ Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra: 26/4/2024 (Đề gồm 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng vào giấy kiểm tra Câu 1: Lớp 8B có 42 học sinh trong đó có 24 nam. Lớp phó lao động chọn một bạn để trực nhật trong một buổi học. Xác suất thực nghiệm của biến cố “Một bạn nữ trực nhật lớp” là 4 3 3 A. 1. B. . C. . D. . 3 4 7 Câu 2: Phương trình nào sau đây là phương trình một ẩn? A. y 2x 4 B. 4x 2 3 C. xy 3x 2 D. 3x3 x 0 Câu 3: Số lượng học sinh của hai lớp 8A và 8B được biểu diễn trong biểu đồ sau: Số lượng học sinh của hai lớp 8A và 8B Số học sinh 21 20 20 19 19 18 17 17 16 15 15 14 8A 8B Lớp Nam Nữ Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Lớp 8A có 34 học sinh. B. Lớp 8B có nhiều học sinh hơn lớp 8A. C. Lớp 8B có 35 học sinh. D. Lớp 8B có ít học sinh hơn lớp 8A. Câu 4: Điểm thuộc đồ thị hàm số y 2x 3 là A. 0;3 B. 3;0 C. 0; 3 D. 3;0 Câu 5: Đường thẳng song song với đường thẳng d : y 3x 4 là đường thẳng A. y 2x 4 B. y 4x 3 C. y 3x 2 D. y 3x 1 Câu 6: Hình chữ nhật có chiều dài là a , chiều rộng là b . Diện tích của hình đó là: A. a + b ; B. (a + b). 2 ; C. a - b ; D. a.b . Câu 7: Tổng của hai số là 90, số này gấp đôi số kia. Hai số cần tìm là: A. 20 và 70 B. 30 và 60 C. 40 và 50 D. 10 và 8 Câu 8: Nghiệm của phương trình - 2x + 14 = 0 là A. 7 B. - 7 C. 12 D. - 12 Câu 9: Cho biết ABC có AB 4 cm, BC 6 cm, CA 8 cm và AD là đường phân giác của ABC . Độ dài cạnh DB là A. 5 cm. B. 4 cm C. 3 cm D. 2 cm.
  10. Câu 10: Cho hình vẽ. Độ dài GK là A. 7,2. B. 4,8. C. 5,7 . D. 6,4 Câu 11: Bạn Nam tung một đồng xu cân đối và đồng chất 20 lần, có 13 lần mặt ngửa. Xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt sấp xuất hiện” là A. 13 . B. 7 . C. 13 . D. 7 . 20 20 7 13 Câu 12: Lớp 8B có 40 học sinh, kết quả cuối năm đạt được cho trong bảng sau: Loại học lực Tốt Khá Đạt Chưa đạt Số học sinh 7 12 19 2 Xác suất thực nghiệm của biến cố “Học sinh xếp loại đạt” là A. 1 . B. 6 . C. 19 . D. 7 . 20 20 40 40 II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1. (1 điểm) Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số lớn hơn 30 nhưng không vượt quá 40 a) Viết tập hợp các kết quả thuận lợi của biến cố: “Số tự nhiên được viết ra là số lẻ” b) Tính xác suất của biến cố: “Số tự nhiên được viết ra là bình phương của một số tự nhiên” Bài 2. (1,5 điểm) Giải phương trình: 2 a) 3x 2x 5 2 b) x 2 3 x 4 x2 5 5x 2 8x 1 4x 2 c) 5 6 3 5 Bài 3. (1,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình Một xe đạp đi từ A đến B với vận tốc trung bình 15 km/h. Khi đi từ B về A xe đạp tăng vận tốc thêm 5 km/h. Tính quãng đường AB, biết rằng thời gian về ít hơn thời gian đi là 1h. Bài 4. (3 điểm) 1.(0,5 điểm) Một ngôi nhà có thiết kế mái như hình bên và có các số A 1,5m đo như sau : AD = 1,5m; DE = 2,5m; BF = GC = 1m; FG = 5,5 m. D 2,5m E Tính chiều dài của mái nhà AB, biết DE // BC. 5,5m B F G C 2. (2,5 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 6 cm; BC = 8 cm. Kẻ BH vuông góc với AC tại H. a) Chứng minh DABH : DACB b) Chứng minh BH.AC = AB.BC . Tính AH. c) Gọi BH cắt DC, AD lần lượt ở I và K. Chứng minh BH 2 = HI .HK Bài 5. (0,5 điểm) Giải phương trình x -85 x - 74 x - 67 x - 64 + + + = 10 15 13 11 9
  11. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II Trắ ĐỀ DỰ BỊ NĂM HỌC: 2023 – 2024 c MÔN: TOÁN 8 nghi ệm (3 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp D B B C C D B A D A B C án II. Tự luận (7 điểm) Bài Nội dung Điểm a) Tập hợp các kết quả thuận lợi của biến cố: “Số tự nhiên được viết ra là số lẻ”: A 31;33;35;37;39 0,5 Bài 1 (1 điểm) b) Xác suất của biến cố: “Số tự nhiên được viết ra là bình 1 0,5 phương của một số tự nhiên”: 10 a) 3x 2x 5 2 3x 2x 7 2 0,25 x 2 7 x 9 0,25 Vậy phương trình có nghiệm x = 9 b) x 2 2 3 x 4 x2 5 2 2 x 4x 4 3x 12 x 5 0,25 7x 3 3 Bài 2 x (1,5 điểm) 7 0,25 3 Vậy phương trình có nghiệm x 7 5x 2 8x 1 4x 2 c) 5 6 3 5 5. 5x 2 10 8x 1 6 4x 2 5.30 0,25 25x 10 80x 10 24x 12 150 79x 158 x 2 0,25 Vậy phương trình có nghiệm x 2 Gọi chiều dài quãng đường AB là x (km, x >0) 0,25 x Thời gian đi từ A đến B là (h) 15 x x 0,25 Thời gian đi từ B về A là (h) = (h) Bài 3 15 + 5 20 (1,5 điểm) Vì thời gian về ít hơn thời gian đi 1h nên ta có phương trình: 0,25 x x - = 1 15 20 Giải phương trình được x = 60 (TM) 0,5 Vậy chiều dài quãng đường AB là 60 km. 0,25
  12. 1. Viết đúng tỉ số 0,25 Tính được chiều dài của mái bên là 4,5m. 0,25 2. A B H C D I K 0,25 Vẽ đúng hình đến câu a a) Xét DABH và DACB có: Bài 4 0,25 · · 0 (3 điểm) AHB = ABC = 90 0,25 0,25 B·AC chung Þ DABH : DACB(g.g) b) DABH : DACB BH AB 0,25 Þ = (cạnh tương ứng tỉ lệ) 0,25 BC AC Þ AB.BC = BH.AC 0,25 Tính được AC = 10 cm 0,25 Tính được BH = 4,8cm 0,25 c) Chứng minh BH 2 = HA.HC Chứng minh HA.HC = HI .HK 0,25 Nên BH 2 = HI .HK Biến đổi được Bài 5 1 1 1 1 0,25 x -100 + + + = 0 (0,5 điểm) 15 13 11 9 0,25 Tìm ra được x = 100 BGH duyệt Tổ nhóm chuyên môn GV ra đề Kiều Thị Tâm Nguyễn Khánh Huyền
  13. UBND QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: TOÁN 8 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra: 26/4/2024 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiểm tra học sinh về kiến thức đã học ở học kỳ II bao gồm: - Đại số: Xác suất và thống kê, hàm số và đồ thị hàm số bậc nhất, phương trình bậc nhất một ẩn, ứng dụng của phương trình bậc nhất 1 ẩn. - Hình học: Định lý Thales, đường trung bình của tam giác, tính chất đường phân giác của tam giác, các trường hợp đồng dạng của tam giác. 2. Năng lực: - Vận dụng các kiến thức đã học nêu trên vào giải một số bài tập trong các dạng toán cơ bản và tổng hợp trong chương trình. - Trình bày giải toán một cách lôgic, cẩn thận. Kỹ năng làm bài kiểm tra trong thời gian quy định. - Vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn. 3. Phẩm chất: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong làm bài kiểm tra. II. MA TRẬN ĐỀ: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung chính Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Phương trình bậc nhất 2 2 2 1 1 1 9 một ẩn và ứng dụng 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 1,5đ 0,5đ 4,5đ phương trình bậc nhất một ẩn 2 1 1 1 1 6 Xác suất và thống kê 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 1,5đ 1 1 2 Hàm số và đồ thị 0,25đ 0,25đ 0,5đ Định lý Thales, tính 2 1 3 chất đường phân giác 0,5đ 0,5đ 1đ của tam giác 1 1 1 3 Tam giác đồng dạng 1đ 1đ 0,5đ 2,5đ 11 8 3 2 23 Tổng 4đ 3đ 2đ 1đ 10đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  14. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN TOÁN 8 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung TT Mức độ Nhận Thông Vận VD Tổng chính biết hiểu dụng cao Nhận biết: I.2;I.6; I.7; I.8; II.3 II. 5 9 – Nhận biết được phương trình II.2a,b II.2c 4,5đ bậc nhất một ẩn. – Nhận biết vế trái, vế phải của phương trình bậc nhất một ẩn. – Nhận biết nghiệm của một phương trình. Phương Thông hiểu: trình bậc – Giải phương trình phương nhất một trình bậc nhất một ẩn. ẩn và ứng Vận dụng: 1 dụng của – Giải quyết được một số vấn đề phương thực tiễn đơn giản gắn với trình bậc phương trình bậc nhất (ví dụ: các nhất một bài toán liên quan đến chuyển ẩn động trong Vật lí, các bài toán liên quan đến Hoá học, ). Vận dụng cao: – Giải phương trình một ẩn bậc cao, phức tạp. – Tìm nghiệm nguyên của phương trình. Nhận biết: I.3, I.1;II.1b I.11 6 − Tìm các kết quả thuận lợi của I.12, 1,5đ biến cố. II.1a − Nhận biết được mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của một Xác suất biến cố đó thông qua một số ví 2 và thống dụ đơn giản. kê Vận dụng: − Tính được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên. − Tính được xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số ví dụ đơn giản. Nhận biết: I.5 I.4 2 – Nhận biết được khái niệm hệ 0,5 số góc của đường thẳng y = ax + 3 b (a khác 0). Hàm số và – Nhận biết được những khái đồ thị niệm hệ số góc, góc tạo bỡi của đường thẳng với trục hoành
  15. – Biết được giá trị của x, y của hàm số khi hàm số đó xác định bởi công thức. Thông hiểu: – Vẽ đường thẳng đi qua ba điểm có tọa độ cho trước. – Nhận biết được toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ; xác định được một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. Nhận biết: I.9;I.10 II.4.1 3 − Nhận biết cặp tỉ số bằng nhau 1đ của định lí Thalès. − Nhận biết đường trung bình của tam giác. − Nhận biết cặp tỉ số bằng nhau của đường phân giác. Thông hiểu: − Giải thích được định lí Thalès trong tam giác (định lí thuận và đảo). − Mô tả được định nghĩa đường Định lý trung bình của tam giác. Giải Thales, thích được tính chất đường trung tính chất 4 bình của tam giác. đường − Giải thích được tính chất phân giác đường phân giác trong của tam trong tam giác. giác − Tính được độ dài đoạn thẳng bằng cách sử dụng định lí Thalès, tính chất đường trung bình, tính chất đường phân giác. − Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès, tính chất đường trung bình của tam giác, tính chất đường phân giác của tam giác (ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí).
  16. Thông hiểu: II.4.2.a II.4.2.b II.4.2.c 3 − Giải thích được các trường 2,5đ hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác vuông. − Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích của hai hình Tam giác chiếu của hai cạnh góc vuông lên 5 đồng dạng cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí không thể tới được, ). Vận dụng cao: – Dựa vào các tính chất của hai tam giác đồng dạng để chứng minh các cặp góc, cặp cạnh bằng nhau, ba điểm thẳng hàng. – Chứng minh hai cạnh song song, vuông góc với nhau. – Chứng minh đẳng thức hình học. 11 8 3 2 23 Tổng 4đ 3đ 2đ 1đ 10đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%