Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

Câu 1.Kết quả của phép nhân 2x( 4x – 3 ) là:
A. 6x2– 5x2 C. 8x2– 6x
B. 6x2 + 5x2 D. 8x2 + 6x
Câu 2. Chọnđẳng thức đúng trong các đẳng thức sau:
A. (x - y)2 = x2– 2xy - y2 C. x2 + y2 = (x – y)(x + y)
B. (x – y)3 = x3– 3x2y + 3xy2- y3 D. (x - y)3 = x3– 3x2y - 3xy2– y3
Câu 3. Giá trị của biểu thức x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = -2 là:
A. -1 B. 1 C. 8 D. - 8
Câu 4.Kết quả của phép tính ( x – 3)(x + 2 ) là :
A. x2 + x – 6 C.x2 + 5x – 6
B.x2 - x – 6D.x2 - 5x – 6
Câu 5.Phân tích đa thức 3x2– 2x thành nhân tử ta được kết quả là:
A. 3(x – 2) B. x(3x – 2) C. 3x(x – 2) D. 3(3x - 2)
Câu 6. Tứ giác ABCD có A 1200

 

II. Phần tự luận(7.0 điểm)
Câu 7:(1.5điểm)Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a) x3 + 2x
b) x2 + 2xy – 9 + y2
Câu 8 :(1.5điểm) Tìm x biết :
a) x2– 4=0
b) x(x – 2) – x + 2 = 0
Câu 9 :(1.0 điểm ) Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi làm tính chia :
( 4x2 – 5x + x3– 20 ): ( x + 4)
Câu 10. ( 2.0 điểm )Cho tam giác ABC. Gọi D, M, E theo thứ tự là trung điểm của các
cạnh AB, BC, CA. Biết AC =12 cm

pdf 9 trang Ánh Mai 25/03/2023 7180
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_toan_hoc_lop_8_nam_hoc_2022_20.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. Đề kiểm tra giữa học kì 1 năm học 2022 - 2023 Môn Toán 8 – Đề số 1 Ma trận đề thi Cấp độ Vận dụng Cộng Nhận biêt Thông hiểu Thấp Cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Nhân - Hiểu được phép đa nhân đơn thức. thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. Số câu hỏi 2 2 1 Số điểm 1 10% 2. Những - Nhận biết - Vận dụng hằng được các được các đẳng hằng hằng thức đẳng đẳng đáng thức. thức để nhớ. tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức Số câu hỏi 2 1 3 Số điểm 1 1 2 20% 3. Phân Hiểu được các .Vận dụng được phương pháp phương tích đa phân tích đa pháp phân thức thức thành tích đa thức thành nhân tử. thành nhân nhân tử để tìm x tử. Số câu hỏi 1 2 2 5 Số điểm 3,5 (35%)
  2. 1.5 0,5 1.5 4. Chia đa - Vận dụng được thức. phép chia hai đa thức một biến đã sắp xếp Số câu hỏi 1 1 Số điểm 1 1,0 10% Biết cách tính số Tứ giác đo của 1 góc khi biết số đo của 3 Góc của một tứ giác Số câu hỏi 1 1 0,5 Số điểm 0,5 5% Hình bình Chứng minh tứ hành giác là hbh Số câu hỏi 1 1 Số điểm 1,5 1 10% Hình chữ Nhận biết nhật một tư giác là hình chữ nhật khi nào Số câu hỏi 1 1 Số điểm 1 1 10%
  3. Tổng số 4 6 3 2 câu 15 TS điểm 2,5 3,5 2, 5 1,5 10.0 ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm:(3.0 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng. Câu 1.Kết quả của phép nhân 2x( 4x – 3 ) là: A. 6x2– 5x2 C. 8x2– 6x B. 6x2 + 5x2 D. 8x2 + 6x Câu 2. Chọnđẳng thức đúng trong các đẳng thức sau: A. (x - y)2 = x2– 2xy - y2 C. x2 + y2 = (x – y)(x + y) B. (x – y)3 = x3– 3x2y + 3xy2- y3 D. (x - y)3 = x3– 3x2y - 3xy2– y3 Câu 3. Giá trị của biểu thức x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = -2 là: A. -1 B. 1 C. 8 D. - 8 Câu 4.Kết quả của phép tính ( x – 3)(x + 2 ) là : A. x2 + x – 6 C.x2 + 5x – 6 B.x2 - x – 6D.x2 - 5x – 6 Câu 5.Phân tích đa thức 3x2– 2x thành nhân tử ta được kết quả là: A. 3(x – 2) B. x(3x – 2) C. 3x(x – 2) D. 3(3x - 2)    Câu 6. Tứ giác ABCD có A 1200 ; B 800 ; C 1000 thì:     A. D 1500 B. D 900 C. D = 400 D. D 600 II. Phần tự luận(7.0 điểm) Câu 7:(1.5điểm)Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. a) x3 + 2x b) x2 + 2xy – 9 + y2 Câu 8 :(1.5điểm) Tìm x biết : a) x2– 4=0 b) x(x – 2) – x + 2 = 0 Câu 9 :(1.0 điểm ) Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi làm tính chia : ( 4x2 – 5x + x3– 20 ): ( x + 4) Câu 10. ( 2.0 điểm )Cho tam giác ABC. Gọi D, M, E theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. Biết AC =12 cm
  4. a) Tính DM ? b)Chứng minh tứ giác ADME là hình bình hành. Câu 11 :(1.0 điểm) Cho biểu thức M = x2 - x + 5. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của M Đáp án đề 1 I/Phần trắc nghiệm : Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B A B B D II/Phần tự luận : Câu 7. a) x ( x2 + 2) 0,75 b) (x + y + 3)(x + y – 3) 0,75 Câu 8. a) (x + 2)(x – 2) = 0 suy ra x = -2 và x = 2 0,75 b)x(x – 2) – (x – 2) = 0 (x – 1)(x – 2) = 0 0,75 suy ra x = 1 và x = 2 Câu 9. Sắp xếp đúng các đa thức 0,25 Thực hiện được phép chia và kết luận ( x3 + 4x2– 5x – 20 ): ( x + 4)= x2 – 5 0,75 Câu 10 .
  5. - Vẽ hình, ghi GT, KL đúng 0,5 a/ DM là đường trung bình của ABC 0.5 DM // AC và DM = ½ AC = ½ .12 = 6 cm b/ DM là đường trung bình của ABC 1 DM // AC ME là đường trung bình của ACB ME // AB ADME là hình bình hành. 2 2 1 19 Câu 11 :Ta có M = x x 5 x 2 4 0,25 2 0,25 1 19 Vì x 0 với mọi x 2 4 0,25 0,25 19 1 nên M nhỏ nhất bằng khi x 4 2
  6. ĐềĐề kiểm tra giữa học kì 1 năm học 2022 - 2023 Môn Toán 8 – Đề số 2 Câu 1 (2 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử a. 2x2 3 x 2 b. 4x x 2 3 2 x c. 27x3 8 d. x2 2 x y 2 1 Câu 2 (2 điểm) Tìm giá trị của x, biết: a. 9x2 6 x 3 0 = b. x x 2 x 2 x 2 x2 2 x 4 4 Câu 3 (2 điểm) Rút gọn và tính giá trị biểu thức: a. A x x y 5 x y với x 1, y 2 1 b. B 3 x x2 3 x 2 4 3 x 4 x 2 1 tại x 9 Câu 4 (3,5 điểm) Cho tam giác ABC cho N, E lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC. Chứng minh rằng: 1 a. NE AB 2 b. Tứ giác ANEB là hình thang c. Kẻ đường cao AH. Tính độ dài AH biết NE = 5cm, BH = 6cm 46 Câu 5 (0,5 điểm) Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức A 4 x2 12 x 5
  7. Đáp án đề thi giữa học kì 1 đề 2 Câu 1: a. (0,5 điểm) 2x2 3 x 2 2 x 2 4 x x 2 2 x 2 4 x x 2 2x x 2 x 2 x 2 2 x 1 b. (0,5 điểm) 4x x 232 x 4 x x 232 x x 243 x c. (0.5 điểm) 3 2 27x3 8 3 x 2 3 3 x 2 3 x 2.3 x 2 2 3 x 2 9 x 2 6 x 2 d. (0,5 điểm) 2 x2 2 x y 2 1 x 2 2 x 1 y 2 x 1 y 2 x 1 y x 1 y Câu 2: a. (1 điểm) 9x2 6 x 3 0 3 3x2 2 x 1 0 3 3x2 x 3 x 1 0 3 x 3 x 1 3 x 1 0 3 x 1 3 x 1 0 1 Suy ra x hoặc x 1 3 1 Vậy x hoặc x 1 3 b. (1 điểm)
  8. x x 2 x 2 x 2 x2 2 x 4 4 x x2 4 x 3 8 4 x3 4 x x 3 8 4 0 4x 12 x 3 Suy ra x = -3 Vậy x = -3 Câu 3: a. (1 điểm) A x x y 5 x y x y x 5 (*) Thay x 1, y 2 vào biểu thức (*) ta có: A 1 2 1 5 3. 4 12 Vậy với x 1, y 2 thì A = -12 b. (1 điểm) B 3 x x2 3 x 2 4 3 x 4 x 2 1 B 3 x3 9 x 4 x 2 3 x 3 4 x 2 1 B 9 x 1 1 Thay x vào biểu thức B ta có 9 1 B 9. 1 0 9 1 Vậy khi x thì B = 0 9 Câu 4:
  9. a. Ta có N là trung điểm của AC nên AN = NC E là trung điểm của AC nên BE = EC Suy ra NE là đường trung bình của tam giác ABC Theo tính chất của đường trung bình ta có: 1 NE // AB và NE AB 2 b. Từ chứng minh câu a có NE // AB nên tứ giác AENB là hình thang c. Ta có NE = 5cm suy ra AB = 2NE = 10cm (chứng minh câu a) Xét tam giác AHB vuông tại H Áp dụng định lý Pi – ta – go ta có: AB2 AH 2 BH 2 AH2 AB 2 BH 2 10 2 6 2 8 2 AH 8 cm Câu 5: 462 1 A 4 x2 12 x 2 x 3 5 5 2 1 Do 2x 3 0  x A 5 1 3 Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là khi và chỉ khi 2x 3 0 x 5 2