Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Thị trấn Trạm Trôi
Câu 6: Giá trị của biểu thức x2 −4x +4 tại x = -2
A. 0 B. -8 C. -16 D. 16
Câu 7: Đường trung bình của hình thang có độ dài 6,5cm, độ dài đáy nhỏ là 5cm. Độ
dài đáy lớn là:
A. 8cm B. 1,5cm C. 11,5cm D. 3,5cm
Câu 8: Cho đoạn thẳng AB có độ dài 5cm và đường thẳng d, đoạn thẳng A’B’ đối
xứng với AB qua d. Khi đó độ dài của A’B’ là:
A. 5cm B. 2,5cm C. 10cm D. 15cm
Câu 9: Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu:
A. AB =CD B. AD = BC
C. AB//CD và AD = BC D. AB =CD và AD = BC
Câu 10: Hình thang cân ABCD ( AB//CD ) có 𝐷
̂ = 700. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
Câu 11: Cho tam giác ABC có MN là đường trung bình (MN // AC). Biết MN = 4cm.
Tính AC = ?
A. 2cm B. 4cm C. 8cm D. 16 cm
Câu 12; Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào SAI?
A. Trung điểm của một đoạn thẳng là tâm đối xứng của đoạn thẳng đó.
B. Giao điểm hai đường chéo của một hình bình hành là tâm đối xứng của hình
bình hành đó.
C. Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó.
D. Tâm của một đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_toan_hoc_lop_8_nam_hoc_2021_20.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Thị trấn Trạm Trôi
- Phòng GD&ĐT Hoài Đức ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Trường THCS Thị trấn Trạm Trôi Năm học: 2021 – 2022 Môn TOÁN - Lớp 8 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Phân tích đa thức 49x2 − thành nhân tử được kết quả là: A. ()()4xx−+ 9 4 9 B. ()()2xx−+ 3 2 3 C. ()()2xx−+ 9 2 9 D. Đáp án khác Câu 2: Tích của đơn thức −x2 và đa thức −xx2 +12 − 3 là: A. −x4 +12 x 3 − 3 x 2 B. −x4 −12 x 3 − 3 x 2 C. x4+−12 x 3 3 x 2 D. x4−+12 x 3 3 x 2 Câu 3: Kết quả phân tích đa thức 2x .()() x+ 5 − x + 5 thành nhân tử: A. 2xx .()+ 5 B. ()()xx++5 2 1 C. ()()xx+−5 2 1 D. xx()+ 5 Câu 4: Kết quả thu gọn của biểu thức A=()2 x − y( 4 x22 + 2 xy + y ) A. 2xy33− B. 2xy33+ C. 8xy33− D. 8xy33+ Câu 5: Tìm x biết xx2 +=25 10 A. x = 6 B. x = 5 C. x = 4 D. x = 3 Câu 6: Giá trị của biểu thức xx2 −+44tại x = -2 A. 0 B. -8 C. -16 D. 16 Câu 7: Đường trung bình của hình thang có độ dài 6,5cm, độ dài đáy nhỏ là 5cm. Độ dài đáy lớn là: A. 8cm B. 1,5cm C. 11,5cm D. 3,5cm Câu 8: Cho đoạn thẳng AB có độ dài 5cm và đường thẳng d, đoạn thẳng A’B’ đối xứng với AB qua d. Khi đó độ dài của A’B’ là: A. 5cm B. 2,5cm C. 10cm D. 15cm Câu 9: Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu: A. AB= CD B. AD= BC C. AB// CD và D. và Câu 10: Hình thang cân ABCD ( AB// CD ) có ̂ = 700. Khẳng định nào dưới đây là đúng? A. ̂ = 1100 B. ̂ = 700 C. ̂ = 1100 D. ̂ = 700 Câu 11: Cho tam giác ABC có MN là đường trung bình (MN // AC). Biết MN = 4cm. Tính AC = ? A. 2cm B. 4cm C. 8cm D. 16 cm Câu 12; Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào SAI? A. Trung điểm của một đoạn thẳng là tâm đối xứng của đoạn thẳng đó. B. Giao điểm hai đường chéo của một hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó. C. Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó. D. Tâm của một đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
- PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1 (1 điểm): Rút gọn biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức sau: −1 A=()() x −3 4 x + y − 4 x ( x − 3) với xy==1; 3 Bài 2 (1 điểm): Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 15xy+ 20 xy2 b) 4x22− y + 4 x + 1 Bài 3 (1 điểm) Tìm x: a) 2(x+ 3) − x2 − 3 x = 0 b) xx3 −=40 Bài 4 (3 điểm): Cho hình bình hành ABCD (AD < AB), O là giao điểm hai đường chéo AC, BD. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của A và C trên BD. a, Chứng minh tứ giác AECF là hình bình hành. b, Gọi I là điểm đối xứng của A qua BD. Chứng minh EO là đường trung bình của tam giác AIC. c, Chứng minh tứ giác CIDB là hình thang cân. Bài 5 (1điểm): Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A=12 − x2 − 6 x HẾT