Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD&ĐT huyện Tân Yên (Có đáp án)

PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm).  
Câu 1. (2,0 điểm) 
1) Thực hiện phép tính: (𝑥 − 3)(2𝑥 + 1) 
2) Phân tích đa thức thành nhân tử: 𝑥2 − 10𝑥 + 25 − 𝑦2 
3) Tìm x biết: (𝑥 − 4)2 − 2𝑥 + 8 = 0 
Câu 2. (1 điểm): Làm tính chia:( 2𝑥3 − 5𝑥2 + 𝑥 + 3): (2𝑥 − 3) 
Câu 3. (1,5 điểm) Cho 𝛥𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐴 (𝐴𝐵 < 𝐴𝐶), đường cao 𝐴𝐻. Gọi D là điểm đối 
xứng  với A qua H, M đối xứng với B qua H. 
a) Tứ giác ABDM là hình gì? Vì sao? 
b) DM cắt AC tại N, gọi I là trung điểm của MC, chứng minh HN vuông góc với NI. 
Câu 4. (0,5 điểm). Tìm đa thức 𝑓(𝑥) biết 𝑓(𝑥) chia cho 𝑥 − 3 thì dư 7, 𝑓(𝑥) chia cho 𝑥 − 2 thì 
dư 5, 𝑓(𝑥) chia cho (𝑥 − 3)(𝑥 − 2) thì được thương là 3𝑥 và còn dư.
pdf 5 trang Ánh Mai 17/02/2023 3060
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD&ĐT huyện Tân Yên (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2022_2023_p.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD&ĐT huyện Tân Yên (Có đáp án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I HUYỆN TÂN YÊN NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN TOÁN LỚP 8 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề: 603 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm). Câu 1. Thực hiện phép tính nhân ( + 2)( − 3) ta được kết quả : A. 2 − 6 B. 2 + 3. C. 2 − − 6. D. 2 − 5 − 6. Câu 2. Tứ giác ABCD có ̂ = 500; ̂ = 1000; ̂ = 1200. Số đo góc C bằng: A. 300 B. 900 C. 600 D. 800 Câu 3. Viết đa thức 2 + 4 + 4 thành bình phương 1 tổng ta được kết quả: A.( + 4)2 B. ( + 2)2 C. (2 + 4)2 D. (2 + 2)2 Câu 4. Đa thức 2 − 2 được phân tích thành nhân tử là : A. ( − 2)2 B. ( − 2) C. ( − 2)( + 2) D. 2 ( − 2) Câu 5. Kết quả của phép nhân đa thức (3 − 1) với đa thức (3 + 1) là : A. 9 2 − 1. B. 3 2 − 1 C. (3 − 1)2. D. (3 + 1)2. Câu 6. Kết quả của phép chia −25 3 4: 5 3 bằng: A. 5 3 B. −5 3 C. 5 4 D. −5 4 Câu 7. Cho tam giác ABC có BC = 10cm. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và AC. Độ dài đoạn EF bằng: A. 5cm B. 20cm C. 10cm D. 8cm Câu 8. Kết quả của phép tính 2 ( + 2): A. 2 2 + 2 B. 2 2 + 4 C. 2 2 + 4 D. 2 2 + 2 Câu 9. Đa thức 2 − 9 được phân tích thành nhân tử là : A . ( − 3)( + 3) B. ( − 9)( + 9) C. ( − 3)2 D. ( + 3)2 Câu 10. Hình thang ABCD có AB//CD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Biết AB = 15cm; CD = 25cm. Độ dài MN bằng: A. 30cm B. 20cm C. 10cm D. 50cm Câu 11. Rút gọn biểu thức ( + 2)(2 + 4) − 2 ( − 2) được kết quả : A. 12 + 8 B. 8 − 4 C. 4 + 8 D. 8 − 2
  2. Câu 12. Giá trị của biểu thức 3 + 3 2 + 3 + 1 với = 9: A. 10 B. 100 C. 1000 D. 27 Câu 13. Kết quả của phép chia đa thức 2 − 16 cho đa thức + 4: A. + 4 B. − 4 C. + 16 D. − 16 Câu 14. Hình bình hành ABCD có ̂ = 1000. Số đo góc B bằng: A. 1000 B. 1800 C. 900 D. 800 Câu 15. Rút gọn biểu thức ( − 3)( 2 + 3 + 9) − ( − 2)( + 2) được kết quả : A. 4 − 27 B. −4 − 27 C. 2 − 27 D. 2 + 27 Câu 16. Phân tích đa thức ( + 5)2 − 2 − 10 được kết quả : A. ( + 5)( − 3) B. ( + 5)( + 3) C. ( + 5)(2 − 1) D. ( + 5)(2 − 10) Câu 17. Hình thang ABCD có hai đáy AB và CD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD và BC. Biết AB = 30cm, EF = 35cm. Độ dài cạnh CD bằng: A. 32,2cm B. 5cm C. 40cm D. 2,5cm Câu 18. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 + 3 + 5 11 −3 11 A. 5 B. C. D. 4 2 2 Câu 19. Biết + = 1. Tính giá trị biểu thức 3 + 3 + 3 . A. 1 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 20. Hai đường chéo của một hình thoi có độ dài lần lượt là 16cm và 12cm. Chu vi của hình thoi đó bằng: A. 28cm B. 56cm C. 80cm D. 40cm PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm). Câu 1. (2,0 điểm) 1) Thực hiện phép tính: ( − 3)(2 + 1) 2) Phân tích đa thức thành nhân tử: 2 − 10 + 25 − 2 3) Tìm x biết: ( − 4)2 − 2 + 8 = 0 Câu 2. (1 điểm): Làm tính chia:( 2 3 − 5 2 + + 3): (2 − 3) Câu 3. (1,5 điểm) Cho 훥 vuông tại ( < ), đường cao . Gọi D là điểm đối xứng với A qua H, M đối xứng với B qua H. a) Tứ giác ABDM là hình gì? Vì sao? b) DM cắt AC tại N, gọi I là trung điểm của MC, chứng minh HN vuông góc với NI. Câu 4. (0,5 điểm). Tìm đa thức ( ) biết ( ) chia cho − 3 thì dư 7, ( ) chia cho − 2 thì dư 5, ( ) chia cho ( − 3)( − 2) thì được thương là 3 và còn dư.
  3. PHÒNG GD&ĐT TÂN YÊN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2022 - 2023 Môn : Toán 8 PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm). Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 11 A 2 B 12 C 3 B 13 B 4 B 14 D 5 A 15 A 6 D 16 B 7 A 17 C 8 C 18 B 9 A 19 A 10 B 20 D PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm). Chú ý: *Dưới đây là hướng dẫn cơ bản, bài làm của HS phải trình bày chi tiết. HS giải bằng nhiều cách khác nhau đúng vẫn cho điểm tối đa. HS làm đúng đến đâu cho điểm đến đó. (Nếu quá trình lập luận và biến đổi bước trước sai thì bước sau đúng cũng không cho điểm). Câu Ý Nội dung Điểm 1 ( − 3)(2 + 1) = . 2 + . 1 − 3.2 − 3.1 = 2 2 + − 6 − 3 0,25 Câu 1 (0,5đ) = 2 2 + ( − 6 ) − 3 = 2 2 − 5 − 3 0,25 2 điểm 2 2 − 10 + 25 − 2 = ( 2 − 10 + 25) − 2 0,25 (0,75đ) = ( − 5)2 − 2 0,25 =( − 5 − )( − 5 + ) 0,25 3 ( − 4)2 − 2 + 8 = 0 (0,75đ) ( − 4)2 − 2( − 4) = 0 ( − 4)( − 4 − 2) = 0 ( − 4)( − 6) = 0 0,25
  4. Câu Ý Nội dung Điểm => − 4 = 0 ℎ표ặ − 6 = 0 0,25 +) − 4 = 0 +) − 6 = 0 = 4 = 6 KL 0,25 Câu 2 2 3 − 5 2 + + 3 2 − 3 1 điểm 2 3 − 3 2 2 − − 1 −2 2 + + 3 0,25 −2 2 + 3 −2 + 3 0,25 −2 + 3 0 0,25 Vậy (2 3 − 5 2 + + 3): (2 − 3) = 2 − − 1 Câu 3 1,5 điểm A Chỉ ra được được H là trung điểm của BM và AD 0,5 (1đ) Suy ra tứ giác ABDM là hình bình hành 0,25 Chỉ ra được AD vuông góc với BM rồi suy ra tứ giác ABDM là 0,25 hình thoi Chỉ ra được 훥 vuông tại N, có đường trung tuyến NI ứng với cạnh huyền
  5. Câu Ý Nội dung Điểm B  NI = IM =IC (0,5đ)  훥 cân tại I => ̂ = ̂ Mà ̂ = ̂ ( 2 góc đối đỉnh)(1) 0,25 Chỉ ra được 훥 vuông tại N, có đường trung tuyến NH ứng với cạnh huyền  HN = HD ̂ ̂ 훥 cân tại I => = (2) Từ (1) và (2) => ̂ + ̂ = ̂ + ̂ = 900(훥 vuông tại H) 0,25  HN vuông góc với NI Câu 5 Vì ( ) chia cho − 3 thì dư 7, ( ) chia cho − 2 thì dư 5, ta 0,5 có: 0,25 điểm ( ) = ( − 3). 푃( ) + 7(1) ( ) = ( − 2). 푄( ) + 5(2) ( ) chia cho ( − 3)( − 2) thì được thương là 3 và còn dư, ta có: ( ) = ( − 2)( − 3). 3 + + (3) Từ (1),(2),(3) ta có: 0,25 Cho = 2 => . 2 + = 5(4) Cho = 3 => . 3 + = 7(5) Từ (4) và (5) tìm được a =2; b=1 Vậy đa thức ( ) = ( − 2)( − 3). 3 + 2 + 1 = 3 3 − 15 2 + 20 + 1