Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn (Có đáp án)
Câu 8. Kết quả phân tích đa thức 3x(x -2y) + 6y(2y -x) thành nhân tử là
A. 3(x - 2y)2 . B. 3(x +2y)2. C. -3(x -2y)2 . D. -3(x +2y)2 .
Câu 9. Cho biết : x(x-2021) – x +2021 = 0 giá trị của x bằng
A. 2021. ; B. -2021 ; C. 1 hoặc 2021 ; D. -1 hoặc 2021
Câu 10. Tính chất nào sau đây không phải của hình thang cân?
A. Hai góc kề 1 cạnh đáy bằng nhau. ; B. Hai góc kề 1 cạnh bên bằng nhau
C. Hai đường chéo bằng nhau ; D. Hai cạnh bên bằng nhau.
Câu 11. Dấu hiệu nào sau đây dùng để nhận biết hình bình hành?
A. Tứ giác có 2 cạnh đối song song
B. Tứ giác có 2 góc đối bằng nhau
C. Tứ giác có 2 cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau
D. Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau.
Câu 12. Cho hình vẽ sau, biết DE = 7cm . Độ dài của BC là:
A. 3(x - 2y)2 . B. 3(x +2y)2. C. -3(x -2y)2 . D. -3(x +2y)2 .
Câu 9. Cho biết : x(x-2021) – x +2021 = 0 giá trị của x bằng
A. 2021. ; B. -2021 ; C. 1 hoặc 2021 ; D. -1 hoặc 2021
Câu 10. Tính chất nào sau đây không phải của hình thang cân?
A. Hai góc kề 1 cạnh đáy bằng nhau. ; B. Hai góc kề 1 cạnh bên bằng nhau
C. Hai đường chéo bằng nhau ; D. Hai cạnh bên bằng nhau.
Câu 11. Dấu hiệu nào sau đây dùng để nhận biết hình bình hành?
A. Tứ giác có 2 cạnh đối song song
B. Tứ giác có 2 góc đối bằng nhau
C. Tứ giác có 2 cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau
D. Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau.
Câu 12. Cho hình vẽ sau, biết DE = 7cm . Độ dài của BC là:
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2021_2022_t.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn (Có đáp án)
- TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I 2021-2022 Họ tên: MÔN : TOÁN LỚP 8 Lớp: 8/ . Thời gian làm bài 60 phút Điểm: Nhận xét: Đề: A I. Trắc nghiệm:(5,0điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Thực hiện phép nhân 2x(x-7) được kết quả là A. 2x2-7 ; B. 2x2 -7x ; C. 2x2 -14x ; D. 2x2 Câu 2. Khai triển biểu thức (x-1)2 được kết quả là A. xx2 + 2 –1. B. xx2 –2 –1. C. x2 –1. D. xx2 –2+ 1. Câu 3. Trong đẳng thức a33−=− b( ab)( ) , biểu thức còn thiếu tại ″ ″ là A. a22+− ab b . B. a22++ ab b . C. a22−− ab b . D. a22−+ ab b . Câu 4. Thực hiện phép nhân (x-1)(x-2) được kết quả là 2 2 2 2 A. x -x +2 . B.x -3x +2 . C.x -x -2 . D x -3x -2 Câu 5. Thực hiện phép nhân 2x(x + 3) – x(2x – 1) rồi rút gọn được kết quả là 2 2 A. 5x . B.7x. C.4x + 5x . D.4x + 7x Câu 6. Giá trị của biểu thức M = x2 + 4x + 4 tại x = -2 là : A. -4 . B. 4. C. 16 D. 0. Câu 7. Kết quả phân tích đa thức 5x2 - 5y2 thành nhân tử là 2 2 2 A. 5(x -y ) . B. 5(x-y) . C. 5(x-y).(x-y) . D. 5(x-y).(x+y) . Câu 8. Kết quả phân tích đa thức 3x(x -2y) + 6y(2y -x) thành nhân tử là 2 2 2 2 A. 3(x - 2y) . B. 3(x +2y) . C. -3(x -2y) . D. -3(x +2y) . Câu 9. Cho biết : x(x-2021) – x +2021 = 0 giá trị của x bằng A. 2021. ; B. -2021 ; C. 1 hoặc 2021 ; D. -1 hoặc 2021 Câu 10. Tính chất nào sau đây không phải của hình thang cân? A. Hai góc kề 1 cạnh đáy bằng nhau. ; B. Hai góc kề 1 cạnh bên bằng nhau C. Hai đường chéo bằng nhau ; D. Hai cạnh bên bằng nhau. Câu 11. Dấu hiệu nào sau đây dùng để nhận biết hình bình hành? A. Tứ giác có 2 cạnh đối song song B. Tứ giác có 2 góc đối bằng nhau C. Tứ giác có 2 cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau D. Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau. Câu 12. Cho hình vẽ sau, biết DE= 7 cm . Độ dài của BC là: A A. BC= 3, 5 cm D E B. BC=10 cm C. BC=12 cm D. BC=14 cm B C Câu 13. Chữ cái nào trong từ “VIỆT NAM” là hình có trục đối xứng? A. V, I, E, T, N, A, M ; B. V, I, E, T, A, M C. V, I, T, A, M ; D. V, I, E, A, M
- Câu 14. Hình thang có bao nhiêu đường trung bình? A. 1 ; B. 2 ; C. 3 ; D. 4 Câu 15. Cho các hình vẽ sau, hình nào không phải là tứ giác lồi? A. H1; H2 H1 H2 B. H3; H4 C. H2 D. H4 H3 H4 Tự luận : (5,0 điểm) Bài 1(0,5 điểm). Thực hiện phép nhân đa thức rồi rút gọn : (x + 5).(x - 6) Bài 2(1,25 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) x.(x-5) + 2.(x-5) (0,5 điểm) b) x2 – y2 + 6x + 9 (0,75 điểm) Bài 3(0,5 điểm). Tính giá trị của biểu thức (0,5 điểm) A = a2 + 2008a + b2 - 2008b tại a - b = 1 và a.b = 6 Bài 4 (2,75 điểm). Cho ∆ABC nhọn. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. a) Chứng minh MN song song với BC. (0,5 điểm) b) Gọi P là trung điểm của BC. Chứng minh tứ giác MNPB là hình bình hành. (1 điểm) c) Gọi O là giao điểm của MP và BN; AO cắt MN tại I. Chứng minh AI= 2. IO .(0,75đ) (Chú ý : Hình vẽ phục vụ cho câu a,b được 0,5 điểm ) Bài Làm .
- TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I 2021-2022 Họ tên: MÔN : TOÁN LỚP 8 Lớp: 8/ . Thời gian làm bài 60 phút Điểm: Nhận xét: Đề: B I. Trắc nghiệm:(5,0điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Khai triển biểu thức (x+1)2 được kết quả là A. x2 + 1 ; B. x2 + 2x + 1 ; C. x2-2x +1 ; D. x2-2x -1 Câu 2. Trong đẳng thức a33+=+ b( ab)( ), biểu thức còn thiếu tại ″ ″ là A. a22++ ab b . B. a22+− ab b . C. a22−+ ab b . D. a22−− ab b . Câu 3. Thực hiện phép nhân 2.xx( + 5) được kết quả là A. 10x2 . B. 2x2 + 10 . C. 2x2 + 5. D. 2xx2 + 10 . Câu 4. Thực hiện phép nhân 2x(x - 3) – x(2x – 1) rồi rút gọn được kết quả là 2 2 A. -5x . B. -7x. C. 4x - 5x . D. 4x - 7x Câu 5. Thực hiện phép nhân (x +1)(x-2) được kết quả là 2 2 2 2 A. x -x +2 . B. x -3x +2 . C. x -x -2 . D. x -3x -2 Câu 6. Giá trị của biểu thức M = x2 - 4x + 4 tại x = -2 là : A. -4 . B. 4. C. 16 . D. 0. Câu 7. Kết quả phân tích đa thức 7x2 - 7y2 thành nhân tử là 2 2 2 A. 7(x -y ) . B. 7(x-y) . C. 7(x-y).(x+y) . D. 7(x-y).(x-y) . Câu 8. Kết quả phân tích đa thức 3x(x -2y) - 6y(2y - x) thành nhân tử là 2 2 2 2 2 A. 3(x - 2y) . B. 3(x - 4y ). C. -3(x -2y) . D. -3(x +2y) . Câu 9. Cho biết : x(x-2021) + x -2021 = 0 giá trị của x bằng A. 2021. ; B. -2021 ; C. 1 hoặc 2021 ; D . -1 hoặc 2021 Câu 10. Tính chất nào sau đây không phải của hình bình hành? A. Hai góc đối bằng nhau ; B. Hai cạnh đối bằng nhau C. Hai đường chéo bằng nhau ; D. Hai cạnh đối song song. Câu 11. Dấu hiệu nào sau đây dùng để nhận biết hình thang cân? A. Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau. B. Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau C. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau D. Hình thang có 2 góc kề 1 cạnh bằng nhau. Câu 12. Cho hình vẽ sau, biết DE= 5 cm . Độ dài của BC là: A A. BC= 2,5 cm D E B. BC=10 cm C. BC=12 cm D. BC=14 cm B C Câu 13. Chữ cái nào trong từ “QUẢNG NAM” là hình có trục đối xứng? A. Q, U, A, N, G, M ; B. U, A, N ; C. Q, U, A, M D. ; D. U, A, M Câu 14. Hình tam giác có bao nhiêu đường trung bình?
- A 1 ; B. 2 ; C. 3 ; D. 4 Câu 15. Cho các hình vẽ sau, hình nào là tứ giác lồi? A. H1; H2; H3 H1 H2 B. H1; H3; H4 C. H1; H2; H4 D. H2; H3; H4. H3 H4 Tự luận : (5,0 điểm): Bài 1 : (0,5 điểm). Thực hiện phép nhân đa thức rồi rút gọn : (x - 5).(x + 6) Bài 2 : (1,25 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) x .(x - 3) - 2.(x – 3) (0,5 điểm) b) x2 – y2 - 4x + 4 (0,75 điểm) Bài 3: (0,5 điểm). Tính giá trị của biểu thức : A = a2 +1996a + b2 +1996b tại a + b =1 và a.b = -12 Bài 4: (2,75 điểm). Cho ∆ABC nhọn. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. a) Chứng minh MN song song với BC. (0,5 điểm) b) Gọi P là trung điểm của BC. Chứng minh tứ giác MNCP là hình bình hành. (1 điểm) c) Gọi I là giao điểm của NP và MC; AI cắt MN tại O. Chứng minh AO= 2. IO (0,75 đ) (Chú ý : Hình vẽ phục vụ cho câu a,b được 0,5 điểm ) Bài Làm .
- TRƯỜNG THCS LÊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 QUÝ ĐÔN Môn: TOÁN – LỚP 8 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM- MÃ ĐỀ A PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án C D B B B D D A C B C D C A C PHẦN II.TỰ LUẬN (5,0 điểm): Câu Nội dung Điểm Câu 1 a. Thực hiện phép nhân rồi rút gọn : (x + 5) (x- 6) 0,5 đ (0,5 = x2- 6x + 5x - 30 0,25 điểm) = x2- x -30 0,25 a.Phân tích đa thức thành nhân tử : x .(x-5) + 2.(x-5) (0,5 1,25 đ điểm): Câu 2 x .(x-5) + 2.(x-5) ( 1,25 =(x-5)(x+2) 0,5 2 2 điểm) b. x – y + 6x + 9 = (x+3)2 – y2 0,5 = (x+ 3 - y)(x +3 + y) 0,25 Tính giá trị của biểu thức A = a2 + 2008a + b2 - 2008b tại a Câu 3 - b = 1 và a.b = 6 (0,5đ) = (a- b)2 +2ab +2008(a-b) 0,25 Tính được A = 2021 0,25 A I N M 0,5 đ O C B P Câu 4 (2,75 a) 0,5 đ điểm) Chứng minh MN là đường trung bình của tam giác ABC 0,25 Suy ra: MN//BC 0,25 b) 1đ Chỉ ra MN//BP 0,25 Chỉ ra MN = BP 0,5
- Kết luận MNPB là hình bình hành 0,25 c) 0,75 đ Chỉ ra O là trung điểm của BN 0,25 Chỉ ra I là trọng tâm của tam giác ABN 0,25 Từ đó suy ra AI= 2. IO 0,25 Lưu ý: Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa. TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 ĐÔN Môn: TOÁN – LỚP 8 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM- MÃ ĐỀ B PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án B C D A C C C B D C B B D 3 B PHẦN II.TỰ LUẬN (5,0 điểm): Câu Nội dung Điểm Câu 1 a. Thực hiện phép nhân rồi rút gọn : (x - 5) (x + 6) 0,5 đ (0.5 = x2+ 6x - 5x - 30 0,25 điểm) = x2+x -30 0,25 Phân tích đa thức thành nhân tử : 1,25 đ a) x .(x - 3) - 2.(x – 3) Câu 2 =(x-3)(x-2) 0.5 2 2 ( 1,25 điểm) b) x – y - 4x + 4 = (x-2)2 – y2 0,5 = (x- 2 - y)(x -2 + y) 0,25 Tính giá trị của biểu thức : Câu 3 (0,5 A = a2 +1996a + b2 +1996b tại a + b =1 và a.b = -12 điểm) = (a+b)2-2ab +1996(a+b) 0,25 Tính được A = 2021 0,25 A M N O I 0,5 C B P Câu 4 (2,75 điểm) a) Chứng minh MN là đường trung bình của tam giác ABC 0,25 Suy ra: MN//BC 0,25 b) Chỉ ra MN//PC 0,25 Chỉ ra MN = PC 0,5 Kết luận MNCP là hình bình hành 0,25 c) Chỉ ra I là trung điểm của MC 0,25 Chỉ ra O là trọng tâm của tam giác AMC 0,25 Từ đó suy ra AO= 2. IO 0,25
- Lưu ý: Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.