Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Toán học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

Câu 1: Kết quả phép tính 2x.(3x 1) bằng?
A. 6x2 1 B. 6x 1 C. 6x2 2x D. 3x2 2x
Câu 2: Kết quả phép tính 12x6 y4 :3x2 y bằng?
A. 4x3 y3 B. 4x4 y3 C. 4x4 y4 D. 8x4 y3
Câu 3: Đa thức 3x + 9y được phân tích thành nhân tử là?
A. 3(x + y) B. 3(x + 6y) C. 3xy D. 3(x + 3y)
Câu 4: Hình thang có độ dài hai đáy là 6cm và 14cm. Vậy độ dài đường đường trung bình
của hình thang đó là?
A. 20cm B. 3cm C. 7cm D. 10cm
Câu 5: Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?
A. Hình bình hành B. Hình thoi C. Hình thang vuông D. Hình thang cân
Câu 6: Tứ giác có bốn góc bằng nhau thì mỗi góc bằng?
A. 900 B. 1800 C. 600 D. 3600
Câu 7: Đa thức x3 8 được phân tích thành nhân tử là?
A. (x 2)(x2 2x 4) B. (x 8)(x2 16x 64)
B. (x 2)(x2 2x 4) D. (x 8)(x2 16x 64)
Câu 8: Đa thức 4x2 y 6xy2 8y3 có nhân tử chung là?
A. 2y B. 2xy C. y D. xy
II/ Nối cột A với B để được một hằng đẳng thức (Mỗi câu đúng được 0.25 điểm)
pdf 6 trang Ánh Mai 25/03/2023 4820
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Toán học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_ki_1_mon_toan_hoc_lop_8_nam_hoc_2022_2023_c.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Toán học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TOÁN 8 NĂM 2022 A/ TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM) I/ Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (Mỗi câu đúng được 0.25 điểm) Câu 1: Kết quả phép tính 2x.(3x 1) bằng? A. 6x2 1 B. 6x 1 C. 6x2 2x D. 3x2 2x 6 4 2 Câu 2: Kết quả phép tính 12x y :3x y bằng? A. 4x3 y3 B. 4x4 y3 C. 4x4 y4 D. 8x4 y3 Câu 3: Đa thức 3x + 9y được phân tích thành nhân tử là? A. 3(x + y) B. 3(x + 6y) C. 3xy D. 3(x + 3y) Câu 4: Hình thang có độ dài hai đáy là 6cm và 14cm. Vậy độ dài đường đường trung bình của hình thang đó là? A. 20cm B. 3cm C. 7cm D. 10cm Câu 5: Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng? A. Hình bình hành B. Hình thoi C. Hình thang vuông D. Hình thang cân Câu 6: Tứ giác có bốn góc bằng nhau thì mỗi góc bằng? A. 900 B. 1800 C. 600 D. 3600 3 Câu 7: Đa thức x 8 được phân tích thành nhân tử là? A. (x 2)(x2 2x 4) B. (x 8)(x2 16x 64) B. (x 2)(x2 2x 4) D. (x 8)(x2 16x 64) 2 2 3 Câu 8: Đa thức 4x y 6xy 8y có nhân tử chung là? A. 2y B. 2xy C. y D. xy II/ Nối cột A với B để được một hằng đẳng thức (Mỗi câu đúng được 0.25 điểm) CỘT A A NỐI VỚI B CỘT B 2 2 Câu 1 2 2 Câu 1. x y a. x 2xy y 2 2 Câu 2 3 3 Câu 2. (x y)(x xy y ) b. x y 3 2 2 3 Câu 3 c. (x y)(x y) Câu 3. x 3x y 3xy y 2 Câu 4 ( x y ) 3 Câu 4. ( x y) d. B/ TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Câu 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính a/ (4 x 1).( 2 x 2 x 1) b/ (4x3 8x2 2x) : 2x c/ (6 x 3 7 x 2 16 x 12 ) : (2 x 3) Câu 2: (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a/ 2 x 3 8 x 2 8 x
  2. b/ 2xy + 2x + yz + z c/ x2 2x 1 y2 d/ - x2 + 7x – 6 Câu 18: (2 điểm) Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Đường thẳng qua O không song song với AD cắt AB tại M và CD tại N. a) Chứng minh M đối xứng với N qua O. b) Chứng tỏ rằng tứ giác AMCN là hình bình hành. Câu 3:(0.5 điểm)Tìm m để đa thức A(x) 3x2 5x m chia hết cho đa thức B(x) x 2
  3. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A/ TRẮC NGHIỆM I/ (2 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B D D B A C A II/ (1 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm 1c; 2b; 3d; 4a III/ (1 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm Câu 1: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi Câu 2: Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình.thang Câu 3: Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật Câu 4: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân B/ TỰ LUẬN Bài 1: Điểm Ta có: MA = MC (gt) 0.25đ NA = NB (gt) 0.25đ Nên MN là đường trung bình của tam giác ABC 0.25đ MN // BC và MN = BC : 2 = 8 : 2 = 4 (cm). Vậy MN = 4cm 0.25đ Bài 2: Điểm
  4. GT ABCD là hình bình hành Vẽ hình ,Ghi O là giao điểm của AC và BD GT và KL Đường thẳng qua O cắt AB và CD lần lượt tại M và N đúng 0.25đ KL a/ M và N đối xứng nhau qua O b/ AMCN là hình bình hành a/ Xét ΔAOM và ΔCON có: ∠A1 = ∠C1 (so le trong) OA = OC (tính chất đường chéo hình bình hành) ∠O1 = ∠O1 (đối đỉnh) 0.25đ Nên ΔAOM = ΔCON (g.c.g) 0.25đ 0.25đ ⇒ OM = ON (hai cạnh tương ứng) 0.25đ Vậy M và N đối xứng nhau qua O b/ Xét tứ giác AMCN có: OM = ON (chứng minh ở câu a), OA = OC (chứng minh ở câu a) 0.25đ Vậy AMCN là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết số 2)
  5. Bài 3: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính a/ (4 x 1).( 2 x 2 x 1) 0.25đ 3 2 2 8 x 4 x 4 x 2 x x 1 0.25đ 8 x 3 6 x 2 3 x 1 b/ (4x3 8x2 2x) : 2x 2x2 4x 1 0.5đ c/ (6 x 3 7 x 2 16 x 12 ) : (2 x 3) 6x3 7x 2 16x 12 2x 3 6x3 9x 2 3x2 8x 4 16x 2 16x 12 0.25đ 16x 2 24x 8x 12 8x 12 0.25đ 0 Bài 4: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a/ 2 x 3 8 x 2 8 x 2 x( x 2 4 x 4) 0.25đ 2 x( x 2) 2 0.25đ b/ 2xy + 2x + yz + z = (2xy + 2x) + (yz + z) = 2x(y + 1) + z(y + 1) 0.25đ =(y + 1)(2x + z) 0.25đ c/
  6. x2 2x 1 y2 (x2 2x 1) y2 (x 1)2 y2 0.25đ (x 1 y)(x 1 y) 0.25đ Bài 5: (0.5 điểm) Tìm m để đa thức A(x) 3x2 5x m chia hết cho đa thức B(x) x 2 3x2 5x m x 2 3x2 6x 3x 11 11x m 11x 22 m 22 0.25đ Để A(x) ⁝ B(x) khi m + 22 = 0 Hay m = -22 0.25đ