Đề kiểm tra giữa kì I môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lý Thường Kiệt (Có đáp án)
Câu 1: Diện tích đất liền của châu Á là
A. 41,5 triệu km2 B. 42,5 triệu km2 C. 43,5 triệu km2 D. 44,4 triệu km2
Câu 2: Châu Á tiếp giáp với hai châu lục
A. Châu Âu và châu Mĩ. C. Châu Phi và châu Mĩ.
B. Châu Phi và châu Âu. D. Châu Mĩ và châu Nam Cực.
Câu 3: Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ châu Á mở rộng nhất
A. 6200 km. | B. 7200 km. | C. 8200 km. | D. 9200 km. |
Câu 4: Các núi và sơn nguyên cao châu Á chủ yếu phân bố ở
A. phía bắc. | B. phía tây. | C. phía nam. | D. trung tâm. |
Câu 5. Dãy núi cao nhất châu Á là
A. Hy-ma-lay-a. C. Côn Luân.
B. Thiên Sơn. D. Hoàng Liên Sơn.
Câu 6: Đặc điểm không đúng với địa hình châu Á
A. có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ.
B. có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
C. địa hình tường đối bằng phẳng, ít bị chia cắt.
D. núi và sơn nguyên cao chủ yếu tập trung ở trung tâm.
Câu 7: Việt Nam thuộc kiểu khí hậu
A. cận nhiệt gió mùa. | B. nhiệt đới gió mùa. |
C. ôn đới gió mùa. | D. cận nhiệt lục địa. |
Câu 8: Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương
A. Thái Bình Dương. | B. Bắc Băng Dương. |
C. Đại Tây Dương. | D. Ấn Độ Dương. |
Câu 9: Tại sao khí hậu châu Á chia thành nhiều đới khí hậu?
A. lãnh thổ rất rộng lớn.
B. có nhiều núi và sơn nguyên.
C. lãnh thổ trải dài từ cực Bắc đến xích đạo.
D. có nhiều dãy núi cao.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_ki_i_mon_dia_li_lop_8_nam_hoc_2021_2022_tru.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lý Thường Kiệt (Có đáp án)
- TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NHÓM ĐỊA LÍ 8 MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 8 Năm học 2021 - 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút Ngày làm bài: 04/11/2021 Tích chọn vào đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau: Câu 1: Diện tích đất liền của châu Á là A. 41,5 triệu km2 B. 42,5 triệu km2 C. 43,5 triệu km2 D. 44,4 triệu km2 Câu 2: Châu Á tiếp giáp với hai châu lục A. Châu Âu và châu Mĩ. C. Châu Phi và châu Mĩ. B. Châu Phi và châu Âu. D. Châu Mĩ và châu Nam Cực. Câu 3: Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ châu Á mở rộng nhất A. 6200 km. B. 7200 km. C. 8200 km. D. 9200 km. Câu 4: Các núi và sơn nguyên cao châu Á chủ yếu phân bố ở A. phía bắc. B. phía tây. C. phía nam. D. trung tâm. Câu 5. Dãy núi cao nhất châu Á là A. Hy-ma-lay-a. C. Côn Luân. B. Thiên Sơn. D. Hoàng Liên Sơn. Câu 6: Đặc điểm không đúng với địa hình châu Á A. có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ. B. có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới. C. địa hình tường đối bằng phẳng, ít bị chia cắt. D. núi và sơn nguyên cao chủ yếu tập trung ở trung tâm. Câu 7: Việt Nam thuộc kiểu khí hậu A. cận nhiệt gió mùa. B. nhiệt đới gió mùa. C. ôn đới gió mùa. D. cận nhiệt lục địa. Câu 8: Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương A. Thái Bình Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương. Câu 9: Tại sao khí hậu châu Á chia thành nhiều đới khí hậu? A. lãnh thổ rất rộng lớn. B. có nhiều núi và sơn nguyên. C. lãnh thổ trải dài từ cực Bắc đến xích đạo. D. có nhiều dãy núi cao. Câu 10: Cảnh quan tự nhiên phổ biến ở khu vực khí hậu nhiệt đới khô là A. hoang mạc và bán hoang mạc. B. rừng lá kim. C. rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải. D. xavan và cây bụi. Câu 11: Rừng cận nhiệt phổ biến ở khu vực châu Á là
- A. Tây Xi-bia. B. Trung xi-bia. C. Đông Á. D. Đông Xi-bia. Câu 12: Quốc gia nằm trong đới khí hậu xích đạo là A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Việt Nam. D. In-đô-nê-xi-a. Câu 13: Đới cảnh quan tự nhiên phổ biến ở Bắc Á là A. xavan và cây bụi. B. đài nguyên. C. thảo nguyên. D. cảnh quan núi cao. Câu 14: Châu Á có bao nhiêu đới cảnh quan? A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 Câu 15: Khí hậu châu Á phổ biến là A. các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. B. các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải. C. các kiểu khí hậu hải dương và các kiểu khí hậu lục địa. D. các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hải dương. Câu 16: Quốc gia đông dân nhất châu Á là A. Trung Quốc. B. Thái Lan. C. Việt Nam. D. Ấn Độ. Câu 17: Tỉ lệ gia tăng dân số của Châu Á giảm đáng kể do A. chuyển cư. B. phân bố lại dân cư. C. thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình. D. thu hút nhập cư. Câu 18: Mật độ dân số trung bình của châu Á trên 50 người/km 2 thường phân bố ở những khu vực có kiểu khí hậu A. cực và cận cực. B. lục địa. C. gió mùa. D. núi cao. Câu 19: Diện tích châu Á là 44,4 triệu km2, dân số năm 2019 là 4.601 triệu người. Mật độ dân số châu Á năm 2019 là A. 104 người /km2. B. 200 người /km2 C. 215 người /km2. D. 250 người /km2. Câu 20: Các chủng tộc chủ yếu ở châu Á là A. Ơ-rô-pê-ô-it và Môn-gô-lô-it. B. Ơ-rô-pê-ô-it và Ô-xtra-lô-it. C. Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it. D. Môn-gô-lô-it, Ô-xtra-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it. Câu 21: Các sông ở Bắc Á thường gây lũ lụt vào mùa A. xuân. B. hạ. C. thu. D. đông. Câu 22: Con sông dài nhất Châu Á là A. A Mua. B. Sông Hằng. C. Trường Giang. D. Mê Kông. Câu 23: Những nơi có mật độ dân số đông ở châu Á là nơi A. có khí hậu giá lạnh khắc nghiệt.
- B. có đất màu mỡ, phát triển nông nghiệp, nhiều trung tâm công nghiệp. C. có khí hậu nóng khô, thuận lợi phát triển nông nghiệp. D. có địa hình hiểm trở, đi lại dễ dàng, thuận lợi phát triển kinh tế. Câu 24: Các nước châu Á có thu nhập cao tập trung chủ yếu ở khu vực A. Tây Nam Á. B. Nam Á. C. Bắc Á. D. Đông Á. Câu 25: Nước sớm đạt được nền công nghiệp trình độ cao nhất ở Châu Á là A. Hàn Quốc. B. Nhật Bản. C. Ấn Độ. D. Xing-ga-po. Câu 26: Nguồn cung cấp nước chủ yếu cho các con sông ở khu vực Tây Nam Á là A. nước băng tuyết tan. B. nước ngầm trong núi. C. nước mưa. D. nước ngầm. Câu 27: Sông ngòi có 2 mùa lũ và cạn rõ rệt là ở khu vực A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Bắc Á. D. Trung Á. Câu 28: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á? A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu. B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo. C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn. Câu 29: Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình của châu Á? A. Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới. B. Địa hình bị chia cắt phức tạp. C. Các núi và cao nguyên cao đồ sộ tập trung ở trung tâm châu lục. D. Địa hình khá đơn giản, có thể coi toàn bộ lục địa là khối cao nguyên khổng lồ. Câu 30: Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á? A. Đồng bằng Tây Xi-bia. B. Đồng bằng Ấn – Hằng. C. Đồng bằng Trung tâm. D. Đồng bằng Hoa Bắc. Lưu ý: Học sinh làm bài trực tuyến trên link và được phép sử dụng máy tính cầm tay. Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm.