Tổng hợp 10 đề thi học kỳ II môn Địa lí Lớp 8 - Đề 7 (Có đáp án)

Câu 1: Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dương nào

A. Á-âu và Thái Bình Dương.                          B. Á-âu, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

C. Á, Thái Bình Dương.                                   D. Á, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

Câu 2: Tính chất chủ yếu trong các tính chất của thiên nhiên Việt Nam:

  A.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.                B.Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo.

  C.Tính chất đồi núi.                                        D. Tính chất đa dạng, phức tạp.                                               Câu 3: Địa hình nước ta thấp dần theo hướng:

A. Bắc – Nam.                                                 B. Đông Bắc – Tây Nam.         

C. Tây Bắc – Đông Nam.                                 D. Tây - Đông.

Câu 4: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân:

A. Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc.                 B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam.

C. Địa hình đa dạng, phức tạp.                                     D. Chế độ mưa theo mùa.

Câu 5: Sự phong phú về thành phần loài sinh vật ở nước ta là do:

A. Có môi trường thuận lợi, nhiều luồng sinh vật di cư đến.       

 B. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế.

C. Có hai mùa khí hậu với những nét đặc trưng riêng.             

D. Đất việt nam đa dạng và màu mỡ. 

Câu 6: Gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta làm cho thời tiết khí hậu của miền Bắc:

A. Rất lạnh, nhiệt độ trung bình tháng nhiều nơi dưới 15oC.   

B. Đầu mùa lạnh ẩm, cuối mùa khô hanh.             

C. Lạnh buốt, mưa rất nhiều.

D. Không lạnh lắm và có mưa.                                                                                                                                                              Câu 7: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần từ Tây Bắc xuống Bắc Trung Bộ do:

B.  Miền trải dài trên nhiều vĩ độ.             B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.

      C. Ảnh hưởng của địa hình.                     D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.                                            

docx 3 trang Ánh Mai 15/03/2023 3360
Bạn đang xem tài liệu "Tổng hợp 10 đề thi học kỳ II môn Địa lí Lớp 8 - Đề 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxtong_hop_10_de_thi_hoc_ky_ii_mon_dia_li_lop_8_de_7_co_dap_an.docx

Nội dung text: Tổng hợp 10 đề thi học kỳ II môn Địa lí Lớp 8 - Đề 7 (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN ĐỊA LÍ 8 ĐỀ 7 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh vào chữ cái trước ý em cho là đúng nhất: Câu 1: Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dương nào A. Á-âu và Thái Bình Dương. B. Á-âu, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương. C. Á, Thái Bình Dương. D. Á, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương. Câu 2: Tính chất chủ yếu trong các tính chất của thiên nhiên Việt Nam: A.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. B.Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo. C.Tính chất đồi núi. D. Tính chất đa dạng, phức tạp. Câu 3: Địa hình nước ta thấp dần theo hướng: A. Bắc – Nam. B. Đông Bắc – Tây Nam. C. Tây Bắc – Đông Nam. D. Tây - Đông. Câu 4: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân: A. Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc. B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam. C. Địa hình đa dạng, phức tạp. D. Chế độ mưa theo mùa. Câu 5: Sự phong phú về thành phần loài sinh vật ở nước ta là do: A. Có môi trường thuận lợi, nhiều luồng sinh vật di cư đến. B. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế. C. Có hai mùa khí hậu với những nét đặc trưng riêng. D. Đất việt nam đa dạng và màu mỡ. Câu 6: Gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta làm cho thời tiết khí hậu của miền Bắc: A. Rất lạnh, nhiệt độ trung bình tháng nhiều nơi dưới 15oC. B. Đầu mùa lạnh ẩm, cuối mùa khô hanh. C. Lạnh buốt, mưa rất nhiều. D. Không lạnh lắm và có mưa. Câu 7: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần từ Tây Bắc xuống Bắc Trung Bộ do: B. Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông. C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo. Câu 8: Sông nào không phải sông ngòi Nam Bộ? A. Sông Đà Rằng. B. Sông Sài Gòn. C. Sông Tiền. D. Sông Hậu. Câu 9: Nhóm đất chiếm diện tích chủ yếu ở nước ta là:
  2. A. Đất bazan. B. Đất phù sa. C. Đất mùn núi cao. D. Đất jeralit. Câu 10: Bô xít là khoáng sản có trữ lượng lớn của nước ta và được hình thành trong giai đoạn: A. Tiền Cambri. B. Tiền Cambri và cổ kiến tạo. C. Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo. D. Tiền Cambri và Tân kiến tạo. Câu 11: Địa hình nước ta có hướng chủ yếu : A.Tây Bắc- Đông Nam. B.Vòng cung. C. Cả A,B đều đúng. D. Cả A,B,C đều sai. Câu 12: Khí hậu Việt Nam mang tính chất: A.Nhiệt đới gió mùa ẩm. B. Đa dạng và thất thường. C.Mưa nhiều và diễn biến phức tạp. D. Cả A,B, đều đúng. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Nêu những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất. Vì sao phải bảo vệ nguồn nước sông trong sạch? Câu 2: (2 điểm) Chứng minh rằng khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm? Câu 3: (2 điểm) Dựa vào bảng số liệu dưới đây: Loại đất Tổng diện tích đất tự nhiên (%) Feralit đồi núi thấp 65% Mùn núi cao 11% Phù sa 24% a. Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính ở nước ta? b. Nhận xét về nơi phân bố của ba nhóm đất nêu trên? ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn B A C D A A C A D C C D II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: Những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất: - Thuận lợi: cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thủy điện; nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, giao thông vận tải, du lịch (1đ) - Khó khăn: chế độ nước thất thường, gây ngập úng (nhất là đồng bằng sông Cửu Long), lũ quét ở miền núi (1đ) - Lí do phải bảo vệ nguồn nước sông: sông ngòi nước ta bị ô nhiễm, do chặt phá rừng ở miền núi; do rác thải và các hóa chất độc hại từ các khu công nghiệp, khu dân cư, điều này sẽ ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất. (1đ) Câu 2: Chứng minh:
  3. * Tính chất nhiệt đới: - Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận được 1 triệu Kilôcalo trong một năm. (0.25đ) - Số gìơ nắng đạt từ 1400 đến 3000 giờ trong một năm. (0.25đ) - Nhiệt độ không khí trung bình năm của tất cả các địa phương đều trên 210 c. (0.25đ) * Tính chất gió mùa: - Khí hậu chia thành 2 mùa rõ rệt phù hợp với 2 mùa gió thịnh hành. (0.25đ) - Mùa đông lạnh khô với gió mùa Đông Bắc. (0.25đ) - Mùa hè nóng ẩm với gió mùa Tây Nam. (0.25đ) * Tính chất ẩm: - Lượng mưa trung bình năm từ 1500mm – 2000mm. (0.25đ) - Độ ẩm tương đối của không khí trên 80 %. (0.25đ) Câu 3: a. Biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính ở nước ta. (1đ) Feralit đồiTổng núi thấp diện Mùn núi cao Phù sa tích đất tự nhiên (%), Phù sa, 0.24, general Tổng diện tích đất tự Tổng diện nhiên (%), tích đất tự Mùn núi cao, nhiên (%), 0.11, general Feralit đồi núi thấp, 0.65, general - Đất phù sa chiếm tỉ trọng và qui mô đứng thứ hai, 24% diện tích đất tự nhiên, tập trung chủ yếu ở các đồng bằng, nhất là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. - Đất Feralit đồi núi thấp chiếm tỉ trọng và qui mô lớn nhất, 65%b. Nhận xét nơi phân bố : (1đ)diện tích đất tự nhiên, vì nước ta chủ yếu là đồi núi thấp. - Đất mùn núi cao chiếm tỉ trọng và qui mô nhỏ nhất, 11% diện tích đất tự nhiên, vì diện tích núi cao nước ta ít.