Đề kiểm tra giữa kì I môn Toán Lớp 8 (Có đáp án)

A/ TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM)

I/ Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (Mỗi câu đúng được 0.25 điểm)

Câu 1: Kết quả phép tính bằng?

  1.                  B.                       C.                  D.

Câu 2: Kết quả phép tính bằng?

  1.                    B.                        C.                       D.

Câu 3: Đa thức 3x + 9y được phân tích thành nhân tử là?

  1. 3(x + y)                  B. 3(x + 6y)                   C. 3xy                           D. 3(x + 3y)

Câu 4: Hình thang có độ dài hai đáy là 6cm và 14cm. Vậy độ dài đường đường trung bình của hình thang đó là?

  1. 20cm                     B. 3cm                          C. 7cm                          D. 10cm

Câu 5: Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?

  1. Hình bình hành      B. Hình thoi                  C. Hình thang vuông      D. Hình thang cân

Câu 6: Tứ giác có bốn góc bằng nhau thì mỗi góc bằng?

  1.                        B.                         C.                           D.

Câu 7: Đa thức được phân tích thành nhân tử là?

  1.                                    B.
  2.                                    D.
doc 8 trang Ánh Mai 17/02/2023 5720
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Toán Lớp 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_toan_lop_8_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Toán Lớp 8 (Có đáp án)

  1. Tuần: 10 - Tiết PPCT: Đại số tiết 20 - Hình học tiết 20 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TOÁN 8 (Đại số và Hình học) I. Mục tiêu: 1, Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Nhớ lại và vận dụng có hệ thống các kiến thức đã học - Kĩ năng: + Rèn kỹ năng giải bài tập trong chương. + Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học. - Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra và luyện tập tính cẩn thận khi tính toán và trình bày . 2, Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực hợp tác. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học: 1, Giáo viên: Đề kiểm tra 2, Học sinh: Chuẩn bị kiếm thức cũ. III. Ma trận - đề - đáp án: MA TRẬN Cấp độ Vận dụng Cộng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Nhân đa Thực hiện được phép Thực hiện được phép nhân đa thức với đơn nhân đa thức với đa thức thức. thức. Số câu Câu 1 Câu 19a 2 câu Số điểm 0.25đ 0.5đ 0.75đ Tỉ lệ % 2.5% 5% 7.5% 2. Những hằng Nhận biết được 7 đẳng thức đáng hằng đẳng thức nhớ đáng nhớ. Câu Số câu 13;14 4 câu ;15;16 Số điểm 1.0đ 1.0đ Tỉ lệ % 10% 10% Vận dụng được các Vận dụng được các Phân tích được đa thức phương pháp phân phương pháp phân 3. Phân tích đa thành nhân tử bằng các thức thành nhân tích đa thức thành tích đa thức thành phương pháp cơ bản tử nhân tử trong trường nhân tử trong trường trong trường hợp cụ thể. hợp cụ thể. hợp cụ thể. Số câu Câu 3;8 Câu 7 Câu 20b Câu 20ac 6 câu Số điểm 0.5đ 0.25đ 0.5đ 1.0đ 2.25đ Tỉ lệ % 5% 2.5% 5% 10% 22.5% Vận dụng được phép Thực hiện được phép chia Vận dụng phép chia chia đa thức cho đơn 4. Chia đa thức đơn thức cho đơn thức, đa thức một biến đã thức, đa thức cho đa đa thức cho đơn thức, đa sắp xếp để giải bài thức. Chia đa thức thức cho đa thức. tập tìm tham số. một biến đã sắp xếp Số câu Câu 2 19bc; Câu 21 4 câu Số điểm 0.25đ 1.0đ 0.5đ 1.75đ
  2. Tỉ lệ % 2.5% 10% 5% 17.5% Biết được tổng ba 5. Tứ giác góc của một tứ giác bằng 3600 Số câu Câu 6 1 câu Số điểm 0.25đ 0.25đ Tỉ lệ % 2.5% 2.5% Vận dụng được các Hiểu được một hình có trường hợp bằng nhau 6. Trục đối xứng. trục đối xứng hay không? của tam giác để xét Tâm đối xúng có tâm đối xứng hay tính đối xứng của hai không?. hình. Số câu Câu 5 Câu 18a 2 câu Số điểm 0.25đ 1.25đ 1.5đ Tỉ lệ % 2.5% 12.5% 15% 7. Hình thang. Vận dụng công thức Hình thang cân. Nhận biết được hình tính đường trung bình Đường trung bình thang cân dựa vào các của tam giác, của hình của tam giác, của dấu hiệu nhận biết thang để giải bài tập hình thang Số câu Câu 12 Câu 4 Câu 17 3 câu Số điểm 0.25đ 0.25đ 1.0đ 1.5đ Tỉ lệ % 2.5% 2.5% 10% 15% Vận dụng được các Nhận biết được hình bình dấu hiệu nhận biết để 8. Hình bình hành hành dựa vào các dấu chứng minh một tứ hiệu nhận biết giác là hình bình hành Số câu Câu 10 Câu 18b 2 câu Số điểm 0.25đ 0.25đ 0.5đ Tỉ lệ % 2.5% 2.5% 5% Nhận biết được hình chữ 9. Hình chữ nhật nhật dựa vào các dấu hiệu nhận biết Số câu Câu 11 1 câu Số điểm 0.25đ 0.25đ Tỉ lệ % 2.5% 2.5% Nhận biết được hình thoi 10. Hình thoi dựa vào các dấu hiệu nhận biết Số câu Câu 9 1 câu Số điểm 0.25đ 0.25đ Tỉ lệ % 2.5% 2.5% 7 câu TS câu 5 câu 9 câu 2 câu 3 câu 26 câu 4.5đ TS điểm 1.25đ 2.25đ 0.5đ 1.5đ 10đ 45% Tỉ lệ % 12.5% 22.5% 5% 15% 100%
  3. TRƯỜNG THCS KIỂM TRA GIỮA KÌ I LỚP: 8 MÔN: TOÁN HỌ VÀ TÊN: THỜI GIAN: 90 PHÚT ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN A/ TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM) I/ Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (Mỗi câu đúng được 0.25 điểm) Câu 1: Kết quả phép tính 2x.(3x 1) bằng? A. 6x2 1 B. 6x 1 C. 6x2 2x D. 3x2 2x Câu 2: Kết quả phép tính 12x6 y4 :3x2 y bằng? A. 4x3 y3 B. 4x4 y3 C. 4x4 y4 D. 8x4 y3 Câu 3: Đa thức 3x + 9y được phân tích thành nhân tử là? A. 3(x + y) B. 3(x + 6y) C. 3xy D. 3(x + 3y) Câu 4: Hình thang có độ dài hai đáy là 6cm và 14cm. Vậy độ dài đường đường trung bình của hình thang đó là? A. 20cm B. 3cm C. 7cm D. 10cm Câu 5: Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng? A. Hình bình hành B. Hình thoi C. Hình thang vuông D. Hình thang cân Câu 6: Tứ giác có bốn góc bằng nhau thì mỗi góc bằng? A. 900 B. 1800 C. 600 D. 3600 3 Câu 7: Đa thức x 8 được phân tích thành nhân tử là? A. (x 2)(x2 2x 4) B. (x 8)(x2 16x 64) B. (x 2)(x2 2x 4) D. (x 8)(x2 16x 64) Câu 8: Đa thức 4x2 y 6xy2 8y3 có nhân tử chung là? A. 2y B. 2xy C. y D. xy II/ Điền vào chỗ trống ( ) trong các câu sau (Mỗi câu đúng được 0.25 điểm). Câu 9: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình Câu 10: Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình Câu 11: Tứ giác có ba góc vuông là hình Câu 12: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình
  4. III/ Nối cột A với B để được một hằng đẳng thức (Mỗi câu đúng được 0.25 điểm) CỘT A A NỐI VỚI B CỘT B 2 2 Câu 13 2 2 Câu 13. x y a. x 2xy y 2 2 Câu 14 3 3 Câu 14. (x y)(x xy y ) b. x y 3 2 2 3 Câu 15 c. (x y)(x y) Câu 15. x 3x y 3xy y 2 Câu 16 ( x y ) 3 Câu 16. ( x y) d. B/ TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Câu 17: (1,0 điểm) Tính độ dài MN trên hình vẽ. Câu 18: (1,5 điểm) Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Đường thẳng qua O không song song với AD cắt AB tại M và CD tại N. a) Chứng minh M đối xứng với N qua O. b) Chứng tỏ rằng tứ giác AMCN là hình bình hành. Câu 19: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính a/ (4 x 1).( 2 x 2 x 1) b/ (4x3 8x2 2x) : 2x c/ (6 x 3 7 x 2 16 x 12 ) : (2 x 3) Câu 20: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a/ 2 x 3 8 x 2 8 x b/ 2xy + 2x + yz + z c/ x2 2x 1 y2 Câu 21:(0.5 điểm)Tìm m để đa thức A(x) 3x2 5x m chia hết cho đa thức B(x) x 2 BÀI LÀM A M N C 8cm B
  5. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A/ TRẮC NGHIỆM I/ (2 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B D D B A C A II/ (1 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm 1c; 2b; 3d; 4a III/ (1 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm Câu 1: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi Câu 2: Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình.thang Câu 3: Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật Câu 4: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân B/ TỰ LUẬN Bài 1: Điểm Ta có: MA = MC (gt) 0.25đ NA = NB (gt) 0.25đ Nên MN là đường trung bình của tam giác ABC 0.25đ MN // BC và MN = BC : 2 = 8 : 2 = 4 (cm). Vậy MN = 4cm 0.25đ Bài 2: Điểm
  6. GT ABCD là hình bình hành Vẽ hình ,Ghi O là giao điểm của AC và BD GT và KL Đường thẳng qua O cắt AB và CD lần lượt tại M và N đúng 0.25đ KL a/ M và N đối xứng nhau qua O b/ AMCN là hình bình hành a/ Xét ΔAOM và ΔCON có: ∠A1 = ∠C1 (so le trong) OA = OC (tính chất đường chéo hình bình hành) ∠O1 = ∠O1 (đối đỉnh) 0.25đ Nên ΔAOM = ΔCON (g.c.g) 0.25đ ⇒ OM = ON (hai cạnh tương ứng) 0.25đ Vậy M và N đối xứng nhau qua O 0.25đ b/ Xét tứ giác AMCN có: OM = ON (chứng minh ở câu a), OA = OC (chứng minh ở câu a) Vậy AMCN là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết số 2) 0.25đ
  7. Bài 3: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính a/ (4 x 1).( 2 x 2 x 1) 0.25đ 3 2 2 8 x 4 x 4 x 2 x x 1 0.25đ 8 x 3 6 x 2 3 x 1 b/ (4x3 8x2 2x) : 2x 2x2 4x 1 0.5đ c/ (6 x 3 7 x 2 16 x 12 ) : (2 x 3) 3 2 6x 7x 16x 12 2x 3 3 2 2 6x 9x 3x 8x 4 16x2 16x 12 0.25đ 16x 2 24x 8x 12 8x 12 0.25đ 0 Bài 4: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a/ 2 x 3 8 x 2 8 x 2 x( x 2 4 x 4) 0.25đ 2 x( x 2) 2 0.25đ b/ 2xy + 2x + yz + z = (2xy + 2x) + (yz + z) = 2x(y + 1) + z(y + 1) 0.25đ =(y + 1)(2x + z) 0.25đ
  8. c/ x2 2x 1 y2 (x2 2x 1) y2 (x 1)2 y2 0.25đ (x 1 y)(x 1 y) 0.25đ Bài 5: (0.5 điểm) Tìm m để đa thức A(x) 3x2 5x m chia hết cho đa thức B(x) x 2 2 3x 5x m x 2 2 3x 6x 3x 11 11x m 11x 22 m 22 0.25đ Để A(x) ⁝ B(x) khi m + 22 = 0 Hay m = -22 0.25đ