Đề kiểm tra giữa kì I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Khánh Huyền (Có đáp án)

Bài 4. (2,5 điểm)

1.(0,5 điểm) Một chiếc đèn lồng có dạng là một hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy là cm, chiều cao bằng cm.

a) Tính thể tích của chiếc đèn lồng đó.

b) Biết chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của hình chóp tứ giác đều bằng cm. Tính diện tích giấy để làm một chiếc đèn lồng đó (làm cả đáy của chiếc đèn lồng). Biết rằng phần các mép dán và phần bỏ đi không đáng kể.

2. (2 điểm) Cho hình thang cân có và Gọi là giao điểm của và là giao điểm của và

a) Chứng minh cân tại

b) Chứng minh

c) Gọi G là trung điểm của CD. Chứng minh thẳng hàng .

Bài 5 (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

docx 14 trang Lưu Chiến 27/07/2024 380
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Khánh Huyền (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2023_2024_nguye.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Khánh Huyền (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: TOÁN 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra: 01/11/2023 ĐỀ 01 (Đề gồm 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng vào giấy kiểm tra 2 1 2 3 2 2 Câu 1: Kết quả của 5y . x y . z là 2 5 25 25 A. x2 y5 z2 . B. x2 y6 z2 . C. x2 y5z2 . D. x2 y5 z2 4 4 Câu 2: Cho đa thức M x4 y4 1 và N x4 y4 2 . Kết quả của M + N là A. 2y4 1.B. 2x4 1.C. 2x4 3. D. 1. Câu 3: Tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều với độ dài cạnh đáy là 5 (cm) và độ dài trung đoạn của hình chóp tứ giác đều là 9,68 (cm) . 2 2 2 2 A. 96,8 (cm ) B. 9 68 (cm ) C. 95,8 (cm ) D . 9 8,8 (cm ) Câu 4: Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 10cm , độ dài một cạnh góc vuông là 8cm . Độ dài cạnh góc vuông còn lại là A. 12cm .B. 6cm .C. 164cm .D. 9cm . Câu 5: Giá trị của x trong hình bên là A. 70 .B. 75 .C. 65 .D. 85 . A 70° x D 80° 2x B C Câu 6: Viết biểu thức 8x3 36x2 54x 27 dưới dạng lập phương của một hiệu A. 2x 3 3 .B. 3x 2 3 . C. 2x 3 3 .D. 3x 2 3 . 2 Câu 7: Kết quả(x + 3) - 25được phân tích thành nhân tử là : A.(x + 8)(x - 2) B.(x - 8)(x + 2) C.(x + 8)(x + 2) D.(x - 8)(x - 2) Câu 8: Số mặt của hình chóp tam giác đều là: A. 3 mặt B. 4 mặt. C. 5 mặt. D. 6 mặt. Câu 9: Biểu thức x 2y x2 2xy 4y2 là dạng phân tích nhân tử của đa thức 3 A. x 2 y . B. x 2y 3 . C. x3 8y3 . D. x3 8y3 .
  2. 2 Câu 10:(x - y) = A. x 2 + 2xy + y2 B.x 2 - 2xy + y2 C. x 2 - y2 D. x 2 + y2 Câu 11: Kết quả của phép tính 9x2 y3z2 xy2 z3 : 3xyz là: 1 A. 3xy2 z xyz2 . B. 3xy2 z yz2 . 3 1 1 C. 3xy2 z yz2 . D. 3xy2 z yz2 . 3 3 Câu 12: Giá trị của biểu thức : x 3 - 9x 2 + 27x - 27tại x = 3 là : A. 0 B.27 C.9 D. 27 II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1. (1 điểm) Rút gọn biểu thức: a) 3 2x 1 2x b) x 1 2 2 x 1 2 x 2 x 2 Bài 2. (1,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x2 10x 25 b) x3 9x c) 3x 3y x2 2xy y2 Bài 3. (1,5 điểm) Tìm x biết a) 2 x 5 3x 7 b) (x + 3)2 - (x + 1)(x - 1)= 16 c) x2 9 x 3 3x 5 0 Bài 4. (2,5 điểm) 1.(0,5 điểm) Một chiếc đèn lồng có dạng là một hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy là 18 cm, chiều cao bằng 12 cm. 15 cm 12 cm 18 cm a) Tính thể tích của chiếc đèn lồng đó. b) Biết chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của hình chóp tứ giác đều bằng 15 cm. Tính diện tích giấy để làm một chiếc đèn lồng đó (làm cả đáy của chiếc đèn lồng). Biết rằng phần các mép dán và phần bỏ đi không đáng kể. 2. (2 điểm) Cho hình thang cân ABCD có AB ∥CD và AB < CD . Gọi O là giao điểm của AD và BC , E là giao điểm của AC và BD . a) Chứng minh DOCD cân tại O. b) Chứng minh EC = ED c) Gọi G là trung điểm của CD. Chứng minh O, E ,G thẳng hàng . Bài 5 (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức C x2 2x y2 6y 7
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 01 I. Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B A B A A A B D B C A II. Tự luận (7 điểm) Bài Nội dung Điểm a) 3 2x 1 2x 0,25 6x 3 2x 0,25 Bài 1 4x 3 2 2 (1 điểm) b) x 1 2 x 1 2 x 2 x 2 x 1 2 x 0,25 1 0,25 a) x2 10x 25 x 5 2 0,5 b) x3 9x x x2 9 0,25 Bài 2 x x 3 x 3 0,25 (1,5 điểm) c) 3x 3y x2 2xy y2 0,25 3x 3y x2 2xy y2 3 x y x y 2 0,25 x y 3 x y a) 2 x 5 3x 7 0,25 2x 10 3x 7 0,25 x 3 2 b) (x + 3) - (x + 1)(x - 1)= 16 0,25 x2 6x 9 x2 1 16 6x 10 16 0,25 x 1 Bài 3 c) x2 9 x 3 3x 5 0 (1,5 điểm) x 3 x 3 x 3 3x 5 0 x 3 x 3 3x 5 0 0,25 x 3 4x 8 0 x 3 0 4x 8 0 x 3 x 2
  4. x 3;2 0,25 Vậy  1. a. Thể tích của chiếc đèn lồng là: 1 0,25 .182.12 1296(cm3 ) 3 b. Diện tích giấy cần dùng để làm chiếc đèn đó là: 1 .18.4.15 182 864 cm2 2 0,25 2. O A B Bài 4 (2,5 điểm) E D C G Vẽ đúng hình đến câu a 0,25 a) Chỉ ra được O· DC O· CD 0,25 OCD cân tại O. 0,25 0,25 b) Chứng minh ACD BDC c.c.c ·ACD B· DC 0,25 ECD cân tại E EC ED 0,25 c) Chứng minh OE là phân giác D· OC 0,25 Chứng minh OG là phân giác D· OC 0,25 O; E;G thẳng hàng. Biến đổi được Bài 5 2 2 C x 1 y 3 3 0,25 (0,5 điểm) 0,25 Chỉ ra được GTNN của C = -3 tại x = 1; y = 3 UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: TOÁN 8 ĐỀ CHÍNH THỨC
  5. Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra: 01/11/2023 ĐỀ 02 (Đề gồm 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng vào giấy kiểm tra 2 1 2 3 2 2 Câu 1: Kết quả của 5y . x y . yz là 2 5 25 25 A. x2 y5 z2 .B. x2 y6 z2 .C. x2 y5z2 D. x2 y5 z2 4 4 Câu 2: Cho đa thức M 2x4 y4 1 và N 2x4 3y4 2 . Kết quả của M + N là: A. 2y4 1.B. 4x4 1.C. 2x4 3 . D. 1. Câu 3: Một giỏ hoa gỗ mi ni có dạng hình chóp tam giác đều có độ dài cạnh đáy là 10 (cm) và độ dài trung đoạn bằng 20 (cm) . Tính diện tích xung quanh giỏ hoa gỗ mi ni đó. 2 2 2 2 A. 300 (cm ) B. 2 00 (cm ) C. 250 (cm ) D . 250 (cm ) Câu 4: Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 5cm , độ dài một cạnh góc vuông là 4cm . Độ dài cạnh góc vuông còn lại là A. 1cm .B. 3cm .C. 61cm .D. 9cm . Câu 5: Giá trị của x trong hình bên là A. 76 .B. 68 .C. 100 .D. 80 . B 80° 2x C 76° A x D Câu 6: Viết biểu thức 27x3 54x2 36x 8 dưới dạng lập phương của một hiệu A. 2x 3 3 .B. 3x 2 3 . C. 2x 3 3 .D. 3x 2 3 . 2 Câu 7: Kết quả(x + 5) - 9được phân tích thành nhân tử là : A.(x + 8)(x - 2) B.(x - 8)(x + 2) C.(x + 8)(x + 2) D.(x - 8)(x - 2) Câu 8: Số mặt của hình chóp tứ giác đều là: A. 5 mặt B. 4 mặt. C. 3 mặt. D. 6 mặt. Câu 9: Biểu thức x 2y x2 2xy 4y2 là dạng phân tích nhân tử của đa thức A. x 2 y 3 . B. x 2y 3 . C. x3 8y3 . D. x3 8y3 .
  6. 2 Câu 10:(x + y) = A. x 2 - 2xy + y2 B.x 2 + 2xy + y2 C. x 2 - y2 D. x 2 + y2 Câu 11: Kết quả của phép tính 9x2 y3 z2 xy2 z3 : 3xyz là: 1 A. 3xy2 z xyz2 . B. 3xy2 z yz2 . 3 1 1 C. 3xy2 z yz2 . D. 3xy2 z yz2 . 3 3 Câu 12: Giá trị của biểu thức : x 3 - 9x 2 + 27x - 27tại x = - 3 là : A. -216 B. 27 C.9 D. 27 II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1. (1 điểm) Rút gọn biểu thức: 2 2 a) 4 2 3x 5x b) x 3 2 x 3 5 x 5 x Bài 2. (1,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x2 6x 9 b) x3 16x c) 5x 5y x2 2xy y2 Bài 3. (1,5 điểm) Tìm x biết a) 3 x 2 4x 5 b) x 2 2 x 3 x 3 15 c) x2 16 x 4 2x 7 0 Bài 4. (2,5 điểm) 1.(0,5 điểm) Một chiếc đèn lồng có dạng là một hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy là 15 cm, chiều cao bằng 10 cm. 16 cm 10 cm 15 cm a) Tính thể tích của chiếc đèn lồng đó. b) Biết chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của hình chóp tứ giác đều bằng 16 cm. Tính diện tích giấy để làm một chiếc đèn lồng đó (làm cả đáy của chiếc đèn lồng) Biết rằng phần các mép dán và phần bỏ đi không đáng kể. 2. (2 điểm) Cho hình thang cân MNPQ có MN ∥ PQ và MN < PQ . Gọi O là giao điểm của MQ và NP, E là giao điểm của MP và NQ . a) Chứng minh DOPQ cân tại O . b) Chứng minh EQ = EP c) Gọi G là trung điểm của PQ. Chứng minh O, E ,G thẳng hàng . Bài 5 (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: D x2 4x y2 10y 20
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 02 I. Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A A B B B C A C B D A II. Tự luận (7 điểm) Bài Nội dung Điểm a) 4 2 3x 5x 0,25 8 12x 5x 0,25 Bài 1 8 7x 2 2 (1 điểm) b) x 3 2 x 3 5 x 5 x 2 x 3 5 x 0,25 4 0,25 a) x2 6x 9 x 3 2 0,5 b) x3 16x x x2 42 0,25 Bài 2 x x 4 x 4 0,25 (1,5 điểm) c) 5x 5y x2 2xy y2 0,25 5x 5y x2 2xy y2 5 x y x y 2 x y 5 x y 0,25 a) 3 x 2 4x 5 0,25 3x 6 4x 5 0,25 x 11 b) x 2 2 x 3 x 3 15 0,25 x2 4x 4 x2 9 15 4x 13 15 1 x Bài 3 2 0,25 (1,5 điểm) c) x2 16 x 4 2x 7 0 x 4 x 4 x 4 2x 7 0 x 4 x 4 2x 7 0 0,25 x 4 3x 11 0 x 4 0 3x 11 0
  8. x 4 11 x 3 11 x 4;  0,25 Vậy 3  1. a. Thể tích của chiếc đèn lồng là: 1 0,25 .152.10 750(cm3 ) 3 b. Diện tích giấy cần dùng để làm chiếc đèn đó là: 1 0,25 .15.4.16 152 705 cm2 2 2. O M N E Bài 4 Q P (2,5 điểm) G Vẽ đúng hình đến câu a 0,25 a) Chỉ ra được O· PQ O· QP 0,25 0,25 OPQ cân tại O. b) Chứng minh MPQ NQP c.c.c 0,25 M· PQ N· QP 0,25 EPQ cân tại E 0,25 EP EQ c) Chứng minh OE là phân giác P· OQ 0,25 Chứng minh OG là phân giác P· OQ 0,25 O; E;G thẳng hàng. Biến đổi được Bài 5 D x 2 2 y 5 2 9 0,25 (0,5 điểm) Chỉ ra được GTNN của D = -9 tại x = 2; y = 5. 0,25
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: TOÁN 8 ĐỀ DỰ BỊ Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra: 01/11/2023 (Đề gồm 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng vào giấy kiểm tra 2 1 2 3 2 2 Câu 1: Kết quả của 5y . x y . z là 2 5 25 25 A. x2 y5 z2 . B. x2 y6 z2 C. x2 y5z2 D. x2 y5 z2 4 4 Câu 2: Cho hai đa thức M x4 y4 1 và N x4 y4 2 . Kết quả M + N là: A. 2y4 1.B. 2x4 1.C. 2x4 3.D. 1. Câu 3: Tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều với độ dài cạnh đáy là 5 (cm) và độ dài trung đoạn của hình chóp tứ giác đều là 9,68 (cm) . 2 2 2 2 A. 96,8 (cm ) B. 9 68 (cm ) C. 95,8 (cm ) D . 9 8,8 (cm ) Câu 4: Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 10cm , độ dài một cạnh góc vuông là 8cm . Độ dài cạnh góc vuông còn lại là A. 12cm .B. 6cm .C. 164cm .D. 9cm . Câu 5: Giá trị của x trong hình bên là A. 70 .B. 75 .C. 65 .D. 85 . A 70° x D 80° 2x B C Câu 6: Viết biểu thức 8x3 36x2 54x 27 dưới dạng lập phương của một hiệu A. 2x 3 3 .B. 3x 2 3 . C. 2x 3 3 .D. 3x 2 3 . 2 Câu 7: Kết quả(x + 3) - 25được phân tích thành nhân tử là : A.(x + 8)(x - 2) B.(x - 8)(x + 2) C.(x + 8)(x + 2) D.(x - 8)(x - 2) Câu 8: Số mặt của hình chóp tam giác đều là: A. 3 mặt B. 4 mặt. C. 5 mặt. D. 6 mặt. Câu 9: Biểu thức x 2y x2 2xy 4y2 là dạng phân tích nhân tử của đa thức 3 3 A. x 2 y . B. x 2y . C. x3 8y3 . D. x3 8y3 . 2 Câu 10:(x - y) =
  10. A. x 2 + 2xy + y2 B.x 2 - 2xy + y2 C. x 2 - y2 D. x 2 + y2 Câu 11: Kết quả của phép tính 9x2 y3z2 xy2 z3 : 3xyz là: 1 A. 3xy2 z xyz2 . B. 3xy2 z yz2 . 3 1 1 C. 3xy2 z yz2 . D. 3xy2 z yz2 . 3 3 Câu 12: Giá trị của biểu thức : x 3 - 9x 2 + 27x - 27tại x = 3 là : A. 0 B. 27 C.9 D. 27 II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1. (1 điểm) Rút gọn biểu thức: 2 2 a) 4 2 3x 5x b) x 3 2 x 3 5 x 5 x Bài 2. (1,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x2 6x 9 b) x3 16x c) 5x 5y x2 2xy y2 Bài 3. (1,5 điểm) Tìm x biết a) 3 x 2 4x 5 b) x 2 2 x 3 x 3 15 c) x2 16 x 4 2x 7 0 Bài 4. (2,5 điểm) 1.(0,5 điểm) Một chiếc đèn lồng có dạng là một hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy là 15 cm, chiều cao bằng 10 cm. 16 cm 10 cm 15 cm a) Tính thể tích của chiếc đèn lồng đó. b) Biết chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của hình chóp tứ giác đều bằng 16 cm. Tính diện tích giấy để làm một chiếc đèn lồng đó (làm cả đáy chiếc đèn lồng). Biết rằng phần các mép dán và phần bỏ đi không đáng kể. 2. (2 điểm) Cho hình thang cân MNPQ có MN ∥ PQ và MN < PQ . Gọi O là giao điểm của MQ và NP, E là giao điểm của MP và NQ . a) Chứng minh DOPQ cân tại O . b) Chứng minh EQ = EP c) Gọi G là trung điểm của PQ. Chứng minh O, E ,G thẳng hàng . Bài 5 (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: D x2 4x y2 10y 20
  11. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ DỰ BỊ I. Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B A B A A A B D B C A II. Tự luận (7 điểm) Bài Nội dung Điểm a) 4 2 3x 5x 0,25 8 12x 5x 0,25 Bài 1 8 7x 2 2 (1 điểm) b) x 3 2 x 3 5 x 5 x 2 x 3 5 x 0,25 4 0,25 a) x2 6x 9 x 3 2 0,5 b) x3 16x x x2 42 0,25 Bài 2 x x 4 x 4 0,25 (1,5 điểm) c) 5x 5y x2 2xy y2 5x 5y x2 2xy y2 0,25 5 x y x y 2 0,25 x y 5 x y a) 3 x 2 4x 5 0,25 3x 6 4x 5 0,25 x 11 b) x 2 2 x 3 x 3 15 0,25 x2 4x 4 x2 9 15 4x 13 15 1 x Bài 3 2 0,25 (1,5 điểm) c) x2 16 x 4 2x 7 0 x 4 x 4 x 4 2x 7 0 x 4 x 4 2x 7 0 0,25 x 4 3x 11 0 x 4 0 3x 11 0
  12. x 4 11 x 3 11 x 4;  0,25 Vậy 3  1. a. Thể tích của chiếc đèn lồng là: 1 0,25 .152.10 750(cm3 ) 3 b. Diện tích giấy cần dùng để làm chiếc đèn đó là: 1 .15.4.16 152 705 cm2 2 0,25 2. O M N Bài 4 E Q P (2,5 điểm) G Vẽ đúng hình đến câu a 0,25 a) Chỉ ra được O· PQ O· QP 0,25 0,25 OPQ cân tại O. b) Chứng minh MPQ NQP c.c.c 0,25 M· PQ N· QP 0,25 EPQ cân tại E 0,25 EP EQ c) Chứng minh OE là phân giác P· OQ 0,25 Chứng minh OG là phân giác P· OQ O; E;G thẳng hàng. 0,25 Biến đổi được Bài 5 D x 2 2 y 5 2 9 0,25 (0,5 điểm) Chỉ ra được GTNN của D = -9 tại x = 2; y = 5. 0,25 BGH duyệt Tổ nhóm chuyên môn GV ra đề Kiều Thị Tâm Nguyễn Khánh Huyền
  13. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: TOÁN 8 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra: 01/11/2023 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiểm tra học sinh về kiến thức đã học ở học kỳ I bao gồm: - Đại số: Đơn thức và đa thức nhiều biến; các phép tính với đa thức nhiều biến; hằng đẳng thức đáng nhớ; phân tích đa thức thành nhân tử. - Hình học: Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều; định lý Pythagore; tứ giác; hình thang cân. 2. Năng lực: - Vận dụng các kiến thức đã học nêu trên vào giải một số bài tập trong các dạng toán cơ bản và tổng hợp trong chương trình. - Trình bày giải toán một cách lôgic, cẩn thận. Kỹ năng làm bài kiểm tra trong thời gian quy định. - Vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn. 3. Phẩm chất: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong làm bài kiểm tra. II. MA TRẬN ĐỀ: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung chính Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Đa thức nhiều biến và 1 1 2 1 5 các phép tính với đa thức 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,75đ nhiều biến 2 1 2 1 6 Hằng đẳng thức đáng 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5đ 2,5đ nhớ Phân tích đa thức thành 2 2 1 1 6 nhân tử 1đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 2,25đ 2 2 4 Hình học trực quan 0,5đ 0,5đ 1đ Định lý pythagore, tứ 1 1 1 1 1 5 giác, hình thang cân 0,25đ 1đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 2,5đ 10 9 5 2 26 Tổng 4đ 3đ 2đ 1đ 10đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  14. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN TOÁN 8 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung TT Mức độ Nhận Thông Vận Tổng chính VD cao biết hiểu dụng Đa thức - Nhận biết: đơn thức, đơn thức thu I.1, I.2, I.11, 5 nhiều biến gọn, đơn thức đồng dạng II.1a II.3a 1,75đ và các phép - Thông hiểu: Thu gọn đơn thức; 1 tính với đa thực hiện các phép tính cộng, trừ đa thức nhiều thức; thực hiện nhân, chia đơn, đa biến thức; - Nhận biết: Hằng đẳng thức I.6, I.10 II.1b II.2b; II.5 6 - Thông hiểu: Mô tả được hằng II.2c 2,5đ đẳng thức Hằng đẳng - Vận dụng: Vận dụng hằng đẳng 2 thức đáng thức để rút gọn biểu thức, tìm x. nhớ - Vận dụng cao: vận dụng hằng đẳng thức để tìm GTLN, GTNN của biểu thức - Nhận biết: nhận biết phân tích đa II. 2a, I.7; I.9 I. 12; 6 thức thành nhân tử II.2b II.3c 2,25đ - Thông hiểu: phân tích được các đa 3 thức thành nhân tử bằng phương Phân tích đa pháp dùng hằng đẳng thức thức thành - Vận dụng: Vận dụng phân tích đa nhân tử thức thành nhân tử để tìm x - Thông hiểu: Tính diện tích xung I.3;I.8 II.4.1a; 4 quanh, thể tích của hình chóp tam II.4.1b 1đ 4 Hình học giác đều, chóp tứ giác đều trực quan - Vận dụng: Giải quyết 1 số bài toán thực tế - Nhận biết: Sử dụng định lý I.4, II.4.2.b I.5 II.4.2.c 5 pythagore để tính độ dài 1 cạnh II.4.2.a 2,5đ - Thông hiểu: Sử dụng định lý pythagore đảo để nhận biết tam Định lý giác vuông, định lý tổng các góc pythagore, trong 1 tứ giác để tính số đo góc. 5 tứ giác, hình - Vận dụng: Vận dụng tính chất thang cân hình thang cân để chứng minh tam giác cân. - Vận dụng cao: vận dụng các tính chất để chứng minh 3 điểm thẳng hàng. 10 9 6 2 26 Tổng 4đ 3đ 2đ 1đ 10đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%