Đề kiểm tra học kì 1 Toán Lớp 8 - Đề 16 (Có đáp án)

Câu 9: Tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm AB, N là trung điểm BC; biết AB = 3cm, BC = 5cm thì MN bằng:

  1. 1,5cm
  1. 2,5cm
  1. 2cm
  1. 5cm

Câu 10: Trong tất cả các tứ giác đã học, hình có 2 trục đối xứng là:

  1. Hình thang
  1. Hình thang cân
  1. Hình chữ nhật
  1. Hình vuông

Câu 11: Một hình thang có đáy lớn bằng 10cm, đường trung bình của hình thang bằng 8cm. Đáy nhỏ của hình thang có độ dài là:

  1. 6cm
  1. 8cm
  1. 10cm
  1. 12cm
docx 3 trang Ánh Mai 10/06/2023 1680
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 Toán Lớp 8 - Đề 16 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_1_toan_lop_8_de_16_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 Toán Lớp 8 - Đề 16 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 16 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn TOÁN LỚP 8 Thời gian: 90 phút . PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm): Hãy chọn ý trả lời đúng trong các câu sau đây. Ví dụ: Nếu chọn ý A của câu 1 thì ghi là 1.A Câu 1: Viết đa thức x2 + 6x + 9 dưới dạng bình phương của một tổng ta được kết quả nào sau đây: A. (x + 3)2 B. (x + 5)2 C. (x + 9)2 D. (x + 4)2 Câu 2: Phân tích đa thức: 5x2 – 10x thành nhân tử ta được kết quả nào sau đây: A. 5x(x – 10) B. 5x(x – 2) C. 5x(x2 – 2x) D. 5x(2 – x) Câu 3: Hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm; BC = 5cm. Khi đó, diện tích hình chữ nhật ABCD là: A. 13cm2 B. 40cm2 C. 20cm2 D. 3cm2 x2 + 4x + 4 Câu 4: Giá trị của biểu thức x2 + 2x khi x = –2 là: A. 0 B. –1 C. 4 D. Không xác định 2 5 Câu 5: Mẫu thức chung của hai phân thức: 6x2y và 4xy3 là: A. 25x2y3 B. 12xy3 C. 12x2y2 D. 12x2y3 x + 1 x – 4 Câu 6: Hiệu của biểu thức x ― 1 – x – 1 bằng: 5 5(x – 1) –3 D. 1 kết quả A. B. C. x – 1 (x – 1)2 x – 1 khác 4x + 8 Câu 7: Phân thức x3 + 8 sau khi rút gọn được: 4 4 4 4 A. B. C. D. x – 4 x2 – 2x + 4 x2 + 2x – 4 x2 ― 2x ― 1 (x + y)2 P Câu 8: Cho x – y = x2 – y2 . Đa thức P là: A. P = x3 – y3 B. P = (x – y)3 C. P = (x + y)3 D. P = x3 + y3 Câu 9: Tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm AB, N là trung điểm BC; biết AB = 3cm, BC = 5cm thì MN bằng: A. 1,5cm B. 2,5cm C. 2cm D. 5cm Câu 10: Trong tất cả các tứ giác đã học, hình có 2 trục đối xứng là: A. Hình thang B. Hình thang cân C. Hình chữ nhật D. Hình vuông Câu 11: Một hình thang có đáy lớn bằng 10cm, đường trung bình của hình thang bằng 8cm. Đáy nhỏ của hình thang có độ dài là:
  2. A. 6cm B. 8cm C. 10cm D. 12cm Câu 12: Hai đường chéo hình thoi có độ dài 8cm và 10cm. Cạnh của hình thoi có độ dài là: A. 6cm B. 41cm C. 164cm D. 9cm II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1,5đ) Phân tích đa thức thành nhân tử: a/ 2x – 6y b/ x2 – x + xy – y Bài 2: (2đ) Thực hiện phép tính: 2x 5 3 2 2 a/ b/ (x – 3) x – 6x + 9 2x –5 – 2x – 5 3x2 ∶ 6x 2 Bài 3: (0,5đ) Tìm giá trị của x để giá trị phân thức x – 10x + 25 bằng 0. x2 – 5x Bài 4: (3đ) Cho hình bình hành ABCD có AB = AC. Gọi I là trung điểm của BC, E là điểm đối xứng của A qua I. a) Chứng minh ABEC là hình thoi. b) Chưng minh D, C, E thẳng hàng. c) Tính số đo góc DAE. d) Tìm điều kiện của tam giác ADE để tứ giác ABEC trở thành hình vuông. HẾT ĐÁP ÁN I.TRẮC NGHIỆM 1.A 2.B 3.B 4.D 5.D 6.A 7.B 8.C 9.C 10.C 11.A 12.B II. TỰ LUẬN 1) a) 2x 6y 2(x 3y) b)x2 x xy y (x2 xy) (x y) x(x y) (x y) (x y)(x 1) 2x 5 2x 5 2)a) 1 2x 5 2x 5 2x 5 3 3 x 3 x2 6x 9 x 3 6x 2(x 3) 2x 6 b) : . 3x2 6x 3x2 x 3 2 x x 2 x2 10x 25 x 5 x 5 3) (x 0; x 5) x2 5x x(x 5) x x2 10x 25 Để bằng 0 thì x 5 0 x 5 (loại) x2 5x x2 10x 25 Vậy không có giá trị để bằng 0 x2 5x 4)
  3. A B I E D C a) Ta có AE, BC cắt nhau tại trung điểm I mỗi đường nên ABEC là hình bình hành và AB = AC nên ABEC là hình thoi b) Ta có CE // AB (ABEC là hình thoi) và DC // AB (ABCD là hình bình hành) nên D, C, E thẳng hàng. c) Ta có AC = AB nên AC = CD và CD = CE (cùng bằng AB) nên AC = CD = CE suy ra AC là đường trung tuyến và bằng 1/2 DE nên DAE vuông tại A D· AE 90 d) Để ACEB là hình vuông thì DC  AC DAE có AC vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao DAE vuông cân tại A