Đề kiểm tra học kì 1 Toán Lớp 8 - Đề 17 (Có đáp án)

Câu 7: Tổng các góc của một tứ giác bằng bao nhiêu?
540°  180°  360°  720°
Câu 8: Cho AM là đường trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A và AM = 3cm. Độ dài cạnh BC bằng:
3cm  6cm  4cm  5cm
Câu 9: Hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB và số đo góc B bằng 100°. Khi đó số đo góc A bằng:
100°  80°  40°  180°

 

docx 3 trang Ánh Mai 10/06/2023 2580
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 Toán Lớp 8 - Đề 17 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_1_toan_lop_8_de_17_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 Toán Lớp 8 - Đề 17 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 17 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn TOÁN LỚP 8 Thời gian: 90 phút A. TRẮC NGHIỆM (3đ): (Học sinh làm bài trên giấy làm bài kiểm tra) I. Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (2,25đ). Ví dụ: Nếu chọn phương án A của câu 1 thì ghi là 1 - A. Câu 1: Kết quả của phép nhân: x(x – 2) A. x3 – 2x2 B. x2 – 2x C. x2 + 2x D. –x2 Câu 2: Biểu thức (a + b)2 được khai triển thành: A. a2 – 2ab + b2 B. a2 + b2 C. a2 + 2ab + b2 D. a2 – b2 Câu 3: Kết quả của phép tính: 572 – 432 bằng: A. 1400 B. 2400 C. 256 D. 196 Câu 4: Phân tích đa thức x3 + 1 ta có kết quả: A. (x – 1)(x2 + x + 1) B. (x + 1)3 C. (x + 1)(x2 + x + 1) D. (x + 1)(x2 – x + 1) 3 2 Câu 5: Rút gọn phân thức: x – 2x 2x2 – 4x –x2 2 x x 2 – 2x A. B. C. A. 2 x 2 2x – 4 2 –3 5x + 1 Câu 6: Mẫu thức chung của các phân thức: ; ; 15x3y 10x2y4 6x4 A. 30x4y4 B. 150x2y C. 30x9y5 D. 900x3y4 Câu 7: Tổng các góc của một tứ giác bằng bao nhiêu? A. 540° B. 180° C. 360° D. 720° Câu 8: Cho AM là đường trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A và AM = 3cm. Độ dài cạnh BC bằng: A. 3cm B. 6cm C. 4cm D. 5cm Câu 9: Hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB và số đo góc B bằng 100°. Khi đó số đo góc A bằng: A. 100° B. 80° C. 40° D. 180° II. Điền vào chỗ trống nội dung thích hợp (0,75đ) Câu 1: Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC của tam giác ABC, biết BC = 4cm. Khi đó độ dài đoạn thẳng MN bằng Câu 2: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình
  2. Câu 3: Trong các hình sau: hình chữ nhật, hình vuông, hình thang cân, hình tròn, hình chỉ có một trục đối xứng là: B. TỰ LUẬN: (7đ) 1/ Phân tích đa thức thành nhân tử: a/ a2b + 3ab b/ x2 – 2x + 1 c/ x3 – 6x2 + 9x – xy2 2/ a/ Tìm x, biết: x2 + 3x = 0 b/ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: x2 – 4x + 7 3/ Rút gọn các biểu thức sau: 2 a/ x – 4x + 4 với x 2 x – 2 ≠ 퐱 퐱 b/ 퐱 + với x 3 퐱 + ― – 퐱– 퐱 – ≠± 4/ Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD. a/ Chứng minh: Tứ giác AMND là hình chữ nhật. b/ Tính diện tích của hình chữ nhật AMND biết AD = 4cm và AB = 6cm. c/ Gọi I là giao điểm của AN và DM, K là giao điểm của BN và MC. Chứng minh tứ giác MINK là hình thoi. d/ Tìm điều kiện của hình chữ nhật ABCD để tứ giác MINK là hình vuông? Hết ĐÁP ÁN A.TRẮC NGHIỆM 1.B 2.C 3.A 4.D 5.C 6.A 7.C 8.B 9.A II/ (1): 2 cm, (2) hình thoi (3) hình thang cân B.TỰ LUẬN 1)a)a 2 b 3ab ab(a 3) b) x2 2x 1 (x 1)2 c)x3 6x2 9x xy2 x x2 6x 9 y2 x x 3 2 y2 x(x 3 y)(x 3 y) 2 x 0 2)a)x 3x 0 x(x 3) 0 x 3 b)x2 4x 7 x2 4x 4 3 (x 2)2 3 2 Vì x 2 0 (với mọi x) nên (x 2)2 3 3 (với mọi x) Min(x2 4x 7) 3. Dấu “=” xảy ra x 2
  3. 2 x2 4x 4 x 2 3) a) (x 2) x 2 x 2 x 2 2x x 3x2 9 2x x 3x2 9 b) x 3 3 x x2 9 x 3 x 3 (x 3)(x 3) 2x(x 3) x(x 3) 3x2 9 2x2 6x x2 3x 3x2 9 (x 3)(x 3) x 3 x 3 3(x 3) 3 3 (x 3)(x 3) x 3 3 x Bài 4 A M B I K D N C a) Ta có AM = DN (=1/2 AB = 1/2 DC) và AM // DN nên AMND là hình bình hành Và Dµ 90 nên AMND là hình chữ nhật 2 b) AM = 1/2 AB = 3 cm SAMND AD.AM 4.3 12(cm ) 1 c) Ta có IM là đường trung bình ANB IM NB, IM / /NB 2 1 Và NK NB, K NB IM NK, IM / /NK IMNK là hình bình hành 2 Nối IK. Vì IK là đường trung bình ANB IK / / AB ma`AB  MN IK  MN IMNK là hình thoi d) IMKN là hình vuông AN  DM . Khi đó AMND là hình vuông nên AM = AD Vậy Hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD thì MINK là hình vuông