Đề kiểm tra học kì 1 Toán Lớp 8 - Đề 26 (Có đáp án)

Bài 2: (1 điểm)

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai ? Em hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước phát biểu sai đó.

A. Tứ giác có hai cặp cạnh song song là hình bình hành

B. Tứ giác có hai cạnh bằng nhau là hình bình hành

C. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.

D. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành

docx 2 trang Ánh Mai 10/06/2023 2220
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 Toán Lớp 8 - Đề 26 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_1_toan_lop_8_de_26_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 Toán Lớp 8 - Đề 26 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 26 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn TOÁN LỚP 8 Thời gian: 90 phút Bài 1: (2,5 điểm) Mỗi bài tập sau có kèm theo các câu trả lời A, B, C, D. Em hãy khoanh tròn các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Tính (x 5)2 . Kết quả bằng A.x2 5x 25 B.x2 10x 10 C.x2 10x 25 D.x2 2x 25 2. Tính 3x2 5x 6x2 7x 3 2x , kết quả bằng: A.3 3 x2 B.3x2 2x 3 C.3x2 3 D. 3x2 4x 3 2 2 1 2 3. Tính xy x yz , kết quả bằng: 3 2 1 1 A. x2y3z B. x3y2z 3 3 1 1 C. x3y3 D. x3y3z 3 3 15x2y3 4. Rút gọn , kết quả bằng: 3xy2 A. – 5xy B. – 5xy2 C. 5x2y D. – 5x2y2 x 5x 13x 5. Tính , kết quả bằng : 2 3 6 7x 3x 2x A. B. C.0 D. 6 6 6 Bài 2: (1 điểm) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai ? Em hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước phát biểu sai đó. A. Tứ giác có hai cặp cạnh song song là hình bình hành B. Tứ giác có hai cạnh bằng nhau là hình bình hành C. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. D. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành Bài 3: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a / 5x 10y b / 3x2 6xy 3y2 c / x2 2xy y2 9 Bài 4: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính: 4 3 12 x 2 2 x x2 4
  2. Bài 5 (3,5 điểm) Cho hình bình hành ABCD (AB > AD), đường phân giác của góc D cắt AB tại M. a/ Chứng minh AM = AD b/ Trên DC lấy N sao cho DN = BM. Chứng minh tứ giác BMDN là hình bình hành. c/ Chứng minh MN đi qua trung điểm của AC. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 15 Bài 1. 1.C 2.A 3.B 4.A 5.C Bài 2. A, B sai 3) a)5x 10y 5,(x 2y) b)3x2 6xy 3y2 3.(x2 2xy y2 ) 3.(x y)2 2 c)x2 2xy y2 9 x y 32 x y 3 . x y 3 4 3 12 4 3 12 4) x 2 2 x x2 4 x 2 x 2 x 2 x 2 4 x 2 3 x 2 12 4x 8 3x 6 12 x 2 1 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 Bài 5 A M B O D N C a)Ta có ·ADM N· DM (DM là phân giác ·ADC ) mà N· DM D· MA (so le trong) ·ADM D· MA DMA cân tại A b) Ta có MB = DN (1) và AB // DC mà M AB, N DC MB / /DN (2) Từ (1) và (2) suy ra MBDN là hình bình hành c) Gọi O là giao điểm của MN và BD suy ra MN cắt BD tại trung điểm O mỗi đường mà do ABCD cũng là hình bình hành nên AC cũng đi qua trung điểm O của BD. Vậy AC đi qua trung điểm O của MN.