Đề kiểm tra học kì 1 Toán Lớp 8 - Đề 44 (Có đáp án)

Bài 4: (3 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD, có AB = 10cm; AD = 6cm; kẻ AH ┴ BD; M, N, I lần lượt là trung điểm của AH, DH, BC:

             a. Tính diện tích ∆ABD.  =(1 điểm)

             b. Chứng minh: MN // AD. (1 điểm)

             c. Chứng minh: Tứ giác BINM là hình bình hành. (1 điểm)

docx 2 trang Ánh Mai 10/06/2023 1620
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 Toán Lớp 8 - Đề 44 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_1_toan_lop_8_de_44_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 Toán Lớp 8 - Đề 44 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 44 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn TOÁN LỚP 8 Thời gian: 90 phút Bài 1: (3 điểm) Tính a. 2x 3 (2x 5) 4x2 b. (2x3 – 6x + x2 – 3 ) : (x2 – 3) 3 10 5x 1 c. 3x 3 5 5x x2 1 Bài 2: (2 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử a. 5x x 1 15y x 1 b. (4x+9y)2 4x2 Bài 3: (2 điểm) Tìm x, biết a. 9x2 72x 0 b. (16 4x)(x 3) (x 1)(4 4x) 0 Bài 4: (3 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD, có AB = 10cm; AD = 6cm; kẻ AH ┴ BD; M, N, I lần lượt là trung điểm của AH, DH, BC: a. Tính diện tích ∆ABD. (1 điểm) b. Chứng minh: MN // AD. (1 điểm) c. Chứng minh: Tứ giác BINM là hình bình hành. (1 điểm) - HẾT – ĐÁP ÁN BÀI NỘI DUNG ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 a. 2x 3 (2x 5) 4x2 4x2 4x-15-4x2 0,5 0,5 4x 15 b. (2x3 – 6x + x2 – 3 ) : (x2 – 3) =2x + 1 ( có sắp xếp phép tính) 1 3 10 5x 1 x 1 2(x 1) 5x 1 c. 3x 3 5 5x x2 1 (x 1)(x 1) (x 1)(x 1) (x 1)(x 1) 0,5 3x 3 3 0,5 (x 1)(x 1) x 1 2 a. 5x x 1 15y x 1 5(x 1)(x 3y) 1 b. (4x+9y)2 4x2 4x 9y 2x 4x 9y 2x 0,5 2x 9y 6x 9y 0,5 3 a. 9x2 72x 0 9x(x 8) 0 0,25 9x 0 0,5 x 8 0
  2. x 0 0,25 x 8 b. (16 4x)(x 3) (x 1)(4 4x) 0 16x 48 4x2 12x 4x 4x2 4 4x 0 0,5 4x 44 0 0,25 0,25 x 11 4 a. Tính diện tích ∆ABD 1 1 S .10.6 30(cm2 ) V ABD 2 b. Chứng minh: MN // AD Xét VADH ta có: M là trung điểm của AH 1 N là trung điểm của DH  MN là đường trung bình của VADH  MN // AD c. Chứng minh:Tứ giác BINM là hình bình hành Xét tứ giác BINM ta có MN // AD ( cmt) AD // BC ( tính chất HCN)  MN // BC Mà I BC 1  MN // BI (1) MN = ½ AD = 1/2BC ( Vì MN là đường trung bình của VADH và AD = BC) BI = ½ BC  MN = BI (2) Từ (1) và (2) => Tứ giác BINM là hình bình hành( tg có hai cạnh đối song song và bằng nhau)