Đề kiểm tra học kì 1 Toán Lớp 8 - Đề 68 (Có đáp án)

Câu 5: Trong các hình sau, hình nào không có tâm đối xứng:

A. Hình thang cân B . Hình thoi C . Hình bình hành D . Hình vuông

Câu 6:  Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?

A. Tứ giác có 4 góc bằng nhau là hình vuông 

B.Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi

C.Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc và một góc vuông là hình vuông

D. Tứ giác có hai cạnh đối xong song là hình bình hành.

docx 4 trang Ánh Mai 10/06/2023 2640
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 Toán Lớp 8 - Đề 68 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_1_toan_lop_8_de_68_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 Toán Lớp 8 - Đề 68 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 68 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn TOÁN LỚP 8 Thời gian: 90 phút Phần I. Trắc nhiệm: (2 điểm ) * Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Kết quả của phép chia 3x2 : x là : A. 3x3 B. 3x C. 3x2 D. 3 Câu 2: Cách viết đúng trong khai triển hằng đẳng thức x3 – y3 là: A. (x – y) (x2 + xy + y2) B. x2 + 2xy + y2 C. x2 - 2xy + y2 D. (x + y) (x2 - xy + y2) Câu 3: Đa thức x3 + 4x2 + 4x được phân tích thành : A. (x + 2)2 B. x(x + 2) C. x(x + 2)2 D. x(x +4) 3x3 y 5x3 y Câu 4: Kết quả của phép cộng phân thức (Đk: x ≠ 0) là: x x 8x2 y 8x4 y A. B. C. 8y D. 8x2y 2x 2x2 Câu 5: Trong các hình sau, hình nào không có tâm đối xứng: A. Hình thang cân B . Hình thoi C . Hình bình hành D . Hình vuông Câu 6: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ? A. Tứ giác có 4 góc bằng nhau là hình vuông B.Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi C.Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc và một góc vuông là hình vuông D. Tứ giác có hai cạnh đối xong song là hình bình hành. Câu 7: Tam giác ABC vuông tại A, có độ dài cạnh huyền BC = 5cm, cạnh góc vuông AB = 4 cm. Diện tích tam giác ABC là: A. 6 cm2 B. 10 cm2 C. 12 cm2 D. 20 cm2 Phần II. Tự luận (8,0 điểm) Câu 8. (2 điểm) Thực hiện phép tính a) 2x(4x2 -1) b) (6y3 +3y2 – 9y) : 3y Câu 9. (1,0 điểm) a, Tìm x biết: 2 x2 + 2x = 0 b, Phân tích đa thức sau thành nhân tử 4 – x2 – 2xy – y2 : Câu 10. (2 điểm)
  2. 5x 2 x 2 Cho biểu thức : Q = x 1 x 1 a, Tìm điều kiện xác định của biểu thức Q b, Thu gọn biểu thức Q Câu 11. (2,0 điểm) Mảnh vườn. Một mảnh vườn lúc đầu có dạng tam giác ABC vuông tại A và AB = 4m; AC = 3m. Người ta sử dụng lưới ngăn dọc theo hai điểm E; M.( E là trung điểm của AC và M là trung điểm của BC) để chia mảnh vườn thành hai phần trồng rau và hoa . a) Tính độ dài của lưới ME phải dùng b) Mảnh vườn AEMB là hình gì? Vì sao? c) Tính diện tích của phần mảnh vườn EMC . Câu 12. (1,0 điểm) a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x2 – 2x + 4 b) Tìm các giá trị nguyên của n để n3 + n2 + 1 chia hết cho n + 1 Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Hết ĐÁP ÁN Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án B A C D A B;C A Phần II. Tự luận (8,0 điểm) Câu Đáp án Điểm a) 2x(4x2 -1) = 2x.4x2 – 2x.1 0,5 = 8x3 – 2x 0,5 8 b) (6y3 +3y2 – 9y) : 3y (2 đ) = (6y3 :3y) + (3y2 : 3y) – (9y: 3y) 0,5 = 2y2 + y – 3 0,5 a) 2x2 + 2x = 0 => 2x(x + 1) = 0 0,25 2x 0 x 0 0,25 9 => => (1đ) x 1 0 x 1 2 2 2 2 0,25 b) 4 – x – 2xy – y = 4 – (x + 2xy + y ) 0,25 =22 – (x + y)2 = (2 – x – y)(2 + x +y ) 5x 2 x 2 Q = x 1 x 1 10 a) ĐKXĐ là: x + 1 ≠ 0 => x ≠ - 1 1 (2đ) 5x 2 x 2 b) Q = x 1 x 1 0,5
  3. 5x 2 x 2 4x 4 = = x 1 x 1 0,5 4(x 1) = = 4 x 1 A E C M B 0,5 Vẽ hình đúng, ghi GT, KL ABC; µA 900 GT AB = 4cm: AC = 3cm EA = EC: MB = MC 11 a) ME = ? (2đ) KL b) Tứ giác ABME là hình gì? vì sao? c). Tính diện tích hình ECM Chứng minh. a) Ta có: 0,25 AE = EC CM = MD 0,25 EM là đường trung bình của tam giác ABC 1 1 EM AB .4 2 cm 0,25 2 2 0,25 b) Vì EM là đường trung bình của tam giác ABC nên EM // AB và góc µA 900 . 0,25 Do đó tứ giác ABME là hình thang vuông. c) Vì EM // AB nên phần mảnh vườn ECM là tam giác vuông 0,25 tại E. Diện tích phần mảnh vườn ECM là: 1 1 1 1 S = CE. EM = . .3 = cm2 2 2 2 2 a) Ta có : A = x2 – 2x + 4 = (x2 – 2x + 1) + 3 = (x – 1)2 + 3 12 Mà : (x – 1)2 ≥ 0 với mọi x. 0,25 (1đ) Suy ra : (x – 1)2 + 3 ≥ 3 hay A ≥ 3 Dấu “=” xảy ra khi : x – 1 = 0 hay x = 1 0,25 Nên : Amin = 3 khi x = 1
  4. b) Thực hiện phép chia n3 + n2 + 1 cho n + 1, ta được: n3 + n2 + 1 = (n + 1).(n2) + 1 0,25 Từ đó, để có phép chia hết điều kiện là 1 chia hết cho n + 1, tức là cần tìm giá trị nguyên của n để n + 1 là ước của 1, ta được : n + 1 = 1 => n = 0 0,25 n + 1 = - 1 => n = -2 Vậy n = - 2 thỏa mãn điều kiện đầu bài. Lưu ý: Nếu HS giải theo cách khác mà vẫn đúng và phù hợp với kiến thức trong chương trình thì cán bộ chấm thi điều chỉnh việc phân bố điểm của cách giải sao cho không làm thay đổi tổng điểm của câu (hoặc ý) đã nêu trong hướng dẫn này.