Đề kiểm tra học kì I môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Bồ Đề

Câu 1. Những quốc gia nào ở châu Á xuất khẩu lúa gạo đứng hàng đầu thế giới?

A. Trung Quốc, Ấn Độ. B. Thái Lan, Trung Quốc.

C. Việt Nam, Ấn Độ. D. Thái Lan, Việt Nam.

Câu 2. Đặc điểm kinh tế - xã hội nào không đúng với các nước châu Á?

A. Hình thành nhóm các nước công nghiệp mới (NICs).

B. Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều.

C. Số lượng các quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ rất ít.

D. Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Á.

Câu 3. Trước đây, khu vực Nam Á là thuộc địa của đế quốc

A. Pháp. B. Tây Ban Nha. C. Anh. D. Mĩ.

Câu 4. Nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân khu vực Nam Á chịu ảnh hưởng rất lớn bởi

A. nhịp điệu dòng chảy sông ngòi.

B. nhịp điệu hoạt động của gió mùa.

C. nhịp điệu hoạt động của dòng biển nóng – lạnh.

D. nhịp điệu thay đổi của cảnh quan theo mùa.

Câu 5. Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là

A. Ấn Độ. B. Bu-tan. C. Nê-pan. D. Pa-ki-xtan.

Câu 6. Cây lương thực chủ yếu ở châu Á là

A. lúa mì. B. lúa gạo. C. lúa mạch. D. ngô.

Câu 7. Quốc gia có nền kinh tế phát triển toàn diện nhất ở châu Á là

A. Hàn Quốc. B. Nhật Bản. C. Ấn Độ. D. Trung Quốc.

Câu 8. Đồng bằng Ấn – Hằng được bồi đắp bởi các con sông

A. Ti-grơ và Ơ-phrat. B. Trường Giang.

C. Ấn và Hằng. D. Hoàng Hà.

Câu 9. Khu vực có mật độ dân số cao nhất trong các khu vực của châu Á là

A. Đông Nam Á. B. Nam Á. C. Tây Nam Á. D. Đông Á.

docx 8 trang Lưu Chiến 08/07/2024 580
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Bồ Đề", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_dia_li_lop_8_nam_hoc_2022_2023_truo.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Bồ Đề

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: ĐỊA LÍ 8 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Lớp: Đề 1 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi ra giấy kiểm tra câu trả lời em cho là đúng Câu 1. Những quốc gia nào ở châu Á xuất khẩu lúa gạo đứng hàng đầu thế giới? A. Trung Quốc, Ấn Độ. B. Thái Lan, Trung Quốc. C. Việt Nam, Ấn Độ. D. Thái Lan, Việt Nam. Câu 2. Đặc điểm kinh tế - xã hội nào không đúng với các nước châu Á? A. Hình thành nhóm các nước công nghiệp mới (NICs). B. Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều. C. Số lượng các quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ rất ít. D. Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Á. Câu 3. Trước đây, khu vực Nam Á là thuộc địa của đế quốc A. Pháp. B. Tây Ban Nha. C. Anh. D. Mĩ. Câu 4. Nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân khu vực Nam Á chịu ảnh hưởng rất lớn bởi A. nhịp điệu dòng chảy sông ngòi. B. nhịp điệu hoạt động của gió mùa. C. nhịp điệu hoạt động của dòng biển nóng – lạnh. D. nhịp điệu thay đổi của cảnh quan theo mùa. Câu 5. Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là A. Ấn Độ. B. Bu-tan. C. Nê-pan. D. Pa-ki-xtan. Câu 6. Cây lương thực chủ yếu ở châu Á là A. lúa mì. B. lúa gạo. C. lúa mạch. D. ngô. Câu 7. Quốc gia có nền kinh tế phát triển toàn diện nhất ở châu Á là A. Hàn Quốc. B. Nhật Bản. C. Ấn Độ. D. Trung Quốc. Câu 8. Đồng bằng Ấn – Hằng được bồi đắp bởi các con sông A. Ti-grơ và Ơ-phrat. B. Trường Giang. C. Ấn và Hằng. D. Hoàng Hà. Câu 9. Khu vực có mật độ dân số cao nhất trong các khu vực của châu Á là A. Đông Nam Á. B. Nam Á. C. Tây Nam Á. D. Đông Á. Câu 10. “Cách mạng trắng” và “Cách mạng xanh” ở Ấn Độ là những cuộc cách mạng về lĩnh vực A. công nghiệp. B. du lịch. C. nông nghiệp. D. dịch vụ. Câu 11. Người dân khu vực Tây Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào? A. Ki-tô giáo. B. Đạo Hồi. C. Thiên Chúa giáo. D. Đạo Hin-đu. Câu 12. Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây?
  2. A. Thúc đẩy đô thị hóa tự phát. B. Dân số tăng nhanh. C. Chênh lệch giàu – nghèo sâu sắc. D. Gia tăng tình trạng đói nghèo. Câu 13. Phía Bắc của lãnh thổ Nam Á là A. đồng bằng Ấn – Hằng. B. dãy Hi-ma-lay-a. C. bán đảo A-rap. D. sơn nguyên Đê-can. Câu 14. Đặc điểm dân cư – xã hội nào sau đây không đúng với Nam Á? A. Tình hình chính trị - xã hội thiếu ổn định. B. Dân cư chủ yếu theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo. C. Có lịch sử khai thác lãnh thổ muộn. D. Dân cư tập trung đông nhất châu Á. Câu 15. Quốc gia thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thiên tai động đất, núi lửa ở khu vực Đông Á là A. Triều Tiên. B. Nhật Bản. C. Hàn Quốc. D. Trung Quốc. Câu 16. Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của phần hải đảo Đông Á là A. khoáng sản nghèo nàn. B. địa hình núi hiểm trở. C. chịu ảnh hưởng của động đất và núi lửa. D. khí hậu khô hạn. Câu 17. Ngành công nghiệp hiện đại của Trung Quốc là A. điện tử - tin học. B. hóa chất. C. khai thác than. D. luyện kim. Câu 18. Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của các nước Trung Quốc và Ấn Độ là A. trở thành nước xuất khẩu gạo lớn hàng đầu thế giới. B. sản lượng lương thực lớn. C. trở thành nước trồng cây công nghiệp lớn hàng đầu thế giới. D. sản xuất lương thực đáp ứng đủ cho tiêu dùng trong nước. Câu 19. Tây Nam Á không tiếp giáp châu lục nào sau đây? A. Châu Phi. B. Châu Âu. C. Châu Mĩ. D. Châu Á. Câu 20. Phía tây Trung Quốc có địa hình chủ yếu là A. hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn. B. vùng đồi, núi thấp. C. các đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng. D. dải đồng bằng nhỏ, hẹp. II.TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1: (2 điểm) Phân tích những khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á. Câu 2: (3 điểm) Cho bảng số liệu sau: Dân số châu Á giai đoạn 1800 - 2002 Năm 1800 1900 1950 1970 1990 2002 Số dân (triệu người) 600 880 1402 2100 3110 3766 a. Vẽ biểu đồ thể hiện sự gia tăng dân số châu Á giai đoạn 1800 - 2002. b. Từ biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét sự thay đổi dân số châu Á giai đoạn 1800 - 2002. HẾT
  3. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: ĐỊA LÍ 8 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Lớp: Đề 2 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi ra giấy kiểm tra câu trả lời em cho là đúng Câu 1. “Cách mạng trắng” và “Cách mạng xanh” ở Ấn Độ là những cuộc cách mạng về lĩnh vực A. công nghiệp. B. du lịch. C. nông nghiệp. D. dịch vụ. Câu 2. Phía Bắc của lãnh thổ Nam Á là A. sơn nguyên Đê-can. B. dãy Hi-ma-lay-a. C. đồng bằng Ấn – Hằng. D. bán đảo A-rap. Câu 3. Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của các nước Trung Quốc và Ấn Độ là A. trở thành nước trồng cây công nghiệp lớn hàng đầu thế giới. B. sản lượng lương thực lớn. C. trở thành nước xuất khẩu gạo lớn hàng đầu thế giới. D. sản xuất lương thực đáp ứng đủ cho tiêu dùng trong nước. Câu 4. Quốc gia có nền kinh tế phát triển toàn diện nhất ở châu Á là A. Hàn Quốc. B. Trung Quốc. C. Nhật Bản. D. Ấn Độ. Câu 5. Đặc điểm kinh tế - xã hội nào không đúng với các nước châu Á? A. Hình thành nhóm các nước công nghiệp mới (NICs). B. Số lượng các quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ rất ít. C. Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Á. D. Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều. Câu 6. Đặc điểm dân cư – xã hội nào sau đây không đúng với Nam Á? A. Dân cư chủ yếu theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo. B. Tình hình chính trị - xã hội thiếu ổn định. C. Dân cư tập trung đông nhất châu Á. D. Có lịch sử khai thác lãnh thổ muộn. Câu 7. Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là A. Bu-tan. B. Nê-pan. C. Pa-ki-xtan. D. Ấn Độ. Câu 8. Cây lương thực chủ yếu ở châu Á là A. lúa gạo. B. lúa mạch. C. lúa mì. D. ngô. Câu 9. Nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân khu vực Nam Á chịu ảnh hưởng rất lớn bởi A. nhịp điệu hoạt động của gió mùa. B. nhịp điệu thay đổi của cảnh quan theo mùa. C. nhịp điệu hoạt động của dòng biển nóng – lạnh. D. nhịp điệu dòng chảy sông ngòi.
  4. Câu 10. Phía tây Trung Quốc có địa hình chủ yếu là A. vùng đồi, núi thấp. B. các đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng. C. hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn. D. dải đồng bằng nhỏ, hẹp. Câu 11. Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây? A. Gia tăng tình trạng đói nghèo. B. Thúc đẩy đô thị hóa tự phát. C. Dân số tăng nhanh. D. Chênh lệch giàu – nghèo sâu sắc. Câu 12. Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của phần hải đảo Đông Á là A. khoáng sản nghèo nàn. B. khí hậu khô hạn. C. chịu ảnh hưởng của động đất và núi lửa. D. địa hình núi hiểm trở. Câu 13. Người dân khu vực Tây Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào? A. Thiên Chúa giáo. B. Đạo Hồi. C. Đạo Hin-đu. D. Ki-tô giáo. Câu 14. Ngành công nghiệp hiện đại của Trung Quốc là A. hóa chất. B. luyện kim. C. điện tử - tin học. D. khai thác than. Câu 15. Những quốc gia nào ở châu Á xuất khẩu lúa gạo đứng hàng đầu thế giới? A. Trung Quốc, Ấn Độ. B. Thái Lan, Việt Nam. C. Thái Lan, Trung Quốc. D. Việt Nam, Ấn Độ. Câu 16. Tây Nam Á không tiếp giáp châu lục nào sau đây? A. Châu Âu. B. Châu Mĩ. C. Châu Á. D. Châu Phi. Câu 17. Trước đây, khu vực Nam Á là thuộc địa của đế quốc A. Mĩ. B. Anh. C. Tây Ban Nha. D. Pháp. Câu 18. Đồng bằng Ấn – Hằng được bồi đắp bởi các con sông A. Ấn và Hằng. B. Trường Giang. C. Ti-grơ và Ơ-phrat. D. Hoàng Hà. Câu 19. Khu vực có mật độ dân số cao nhất trong các khu vực của châu Á là A. Tây Nam Á. B. Nam Á. C. Đông Á. D. Đông Nam Á. Câu 20. Quốc gia thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thiên tai động đất, núi lửa ở khu vực Đông Á là A. Hàn Quốc. B. Trung Quốc. C. Triều Tiên. D. Nhật Bản. II.TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1: (2 điểm) Phân tích những khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á. Câu 2: (3 điểm) Cho bảng số liệu sau: Dân số châu Á giai đoạn 1800 - 2002 Năm 1800 1900 1950 1970 1990 2002 Số dân (triệu người) 600 880 1402 2100 3110 3766 a. Vẽ biểu đồ thể hiện sự gia tăng dân số châu Á giai đoạn 1800 - 2002. b. Từ biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét sự thay đổi dân số châu Á giai đoạn 1800 - 2002. HẾT
  5. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: ĐỊA LÍ 8 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Lớp: Đề 3 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi ra giấy kiểm tra câu trả lời em cho là đúng Câu 1. Đặc điểm kinh tế - xã hội nào không đúng với các nước châu Á? A. Số lượng các quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ rất ít. B. Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Á. C. Hình thành nhóm các nước công nghiệp mới (NICs). D. Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều. Câu 2. Phía Bắc của lãnh thổ Nam Á là A. bán đảo A-rap. B. dãy Hi-ma-lay-a. C. đồng bằng Ấn – Hằng. D. sơn nguyên Đê-can. Câu 3. Ngành công nghiệp hiện đại của Trung Quốc là A. luyện kim. B. hóa chất. C. khai thác than. D. điện tử - tin học. Câu 4. Người dân khu vực Tây Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào? A. Ki-tô giáo. B. Đạo Hin-đu. C. Thiên Chúa giáo. D. Đạo Hồi. Câu 5. Tây Nam Á không tiếp giáp châu lục nào sau đây? A. Châu Phi. B. Châu Mĩ. C. Châu Á. D. Châu Âu. Câu 6. Khu vực có mật độ dân số cao nhất trong các khu vực của châu Á là A. Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Đông Á. D. Đông Nam Á. Câu 7. Trước đây, khu vực Nam Á là thuộc địa của đế quốc A. Anh. B. Tây Ban Nha. C. Mĩ. D. Pháp. Câu 8. Phía tây Trung Quốc có địa hình chủ yếu là A. vùng đồi, núi thấp. B. dải đồng bằng nhỏ, hẹp. C. hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn. D. các đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng. Câu 9. Đặc điểm dân cư – xã hội nào sau đây không đúng với Nam Á? A. Tình hình chính trị - xã hội thiếu ổn định. B. Dân cư tập trung đông nhất châu Á. C. Có lịch sử khai thác lãnh thổ muộn. D. Dân cư chủ yếu theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo. Câu 10. Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là A. Bu-tan. B. Nê-pan. C. Pa-ki-xtan. D. Ấn Độ. Câu 11. Cây lương thực chủ yếu ở châu Á là A. lúa mì. B. ngô. C. lúa mạch. D. lúa gạo. Câu 12. Quốc gia có nền kinh tế phát triển toàn diện nhất ở châu Á là
  6. A. Ấn Độ. B. Hàn Quốc. C. Trung Quốc. D. Nhật Bản. Câu 13. Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của các nước Trung Quốc và Ấn Độ là A. trở thành nước trồng cây công nghiệp lớn hàng đầu thế giới. B. trở thành nước xuất khẩu gạo lớn hàng đầu thế giới. C. sản xuất lương thực đáp ứng đủ cho tiêu dùng trong nước. D. sản lượng lương thực lớn. Câu 14. Đồng bằng Ấn – Hằng được bồi đắp bởi các con sông A. Trường Giang. B. Ti-grơ và Ơ-phrat. C. Ấn và Hằng. D. Hoàng Hà. Câu 15. Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của phần hải đảo Đông Á là A. chịu ảnh hưởng của động đất và núi lửa. B. khoáng sản nghèo nàn. C. địa hình núi hiểm trở. D. khí hậu khô hạn. Câu 16. Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây? A. Gia tăng tình trạng đói nghèo. B. Dân số tăng nhanh. C. Thúc đẩy đô thị hóa tự phát. D. Chênh lệch giàu – nghèo sâu sắc. Câu 17. Quốc gia thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thiên tai động đất, núi lửa ở khu vực Đông Á là A. Hàn Quốc. B. Triều Tiên. C. Nhật Bản. D. Trung Quốc. Câu 18. Những quốc gia nào ở châu Á xuất khẩu lúa gạo đứng hàng đầu thế giới? A. Thái Lan, Trung Quốc. B. Việt Nam, Ấn Độ. C. Thái Lan, Việt Nam. D. Trung Quốc, Ấn Độ. Câu 19. Nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân khu vực Nam Á chịu ảnh hưởng rất lớn bởi A. nhịp điệu dòng chảy sông ngòi. B. nhịp điệu hoạt động của dòng biển nóng – lạnh. C. nhịp điệu hoạt động của gió mùa. D. nhịp điệu thay đổi của cảnh quan theo mùa. Câu 20. “Cách mạng trắng” và “Cách mạng xanh” ở Ấn Độ là những cuộc cách mạng về lĩnh vực A. du lịch. B. nông nghiệp. C. dịch vụ. D. công nghiệp. II.TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1: (2 điểm) Phân tích những khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á. Câu 2: (3 điểm) Cho bảng số liệu sau: Dân số châu Á giai đoạn 1800 - 2002 Năm 1800 1900 1950 1970 1990 2002 Số dân (triệu người) 600 880 1402 2100 3110 3766 a. Vẽ biểu đồ thể hiện sự gia tăng dân số châu Á giai đoạn 1800 - 2002. b. Từ biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét sự thay đổi dân số châu Á giai đoạn 1800 - 2002. HẾT
  7. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: ĐỊA LÍ 8 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Lớp: Đề 4 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi ra giấy kiểm tra câu trả lời em cho là đúng Câu 1. Những quốc gia nào ở châu Á xuất khẩu lúa gạo đứng hàng đầu thế giới? A. Thái Lan, Trung Quốc. B. Việt Nam, Ấn Độ. C. Trung Quốc, Ấn Độ. D. Thái Lan, Việt Nam. Câu 2. Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của phần hải đảo Đông Á là A. khí hậu khô hạn. B. khoáng sản nghèo nàn. C. chịu ảnh hưởng của động đất và núi lửa. D. địa hình núi hiểm trở. Câu 3. Đồng bằng Ấn – Hằng được bồi đắp bởi các con sông A. Trường Giang. B. Ấn và Hằng. C. Ti-grơ và Ơ-phrat. D. Hoàng Hà. Câu 4. Phía Bắc của lãnh thổ Nam Á là A. đồng bằng Ấn – Hằng. B. bán đảo A-rap. C. sơn nguyên Đê-can. D. dãy Hi-ma-lay-a. Câu 5. Đặc điểm kinh tế - xã hội nào không đúng với các nước châu Á? A. Số lượng các quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ rất ít. B. Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Á. C. Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều. D. Hình thành nhóm các nước công nghiệp mới (NICs). Câu 6. “Cách mạng trắng” và “Cách mạng xanh” ở Ấn Độ là những cuộc cách mạng về lĩnh vực A. nông nghiệp. B. du lịch. C. công nghiệp. D. dịch vụ. Câu 7. Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây? A. Dân số tăng nhanh. B. Chênh lệch giàu – nghèo sâu sắc. C. Gia tăng tình trạng đói nghèo. D. Thúc đẩy đô thị hóa tự phát. Câu 8. Quốc gia thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thiên tai động đất, núi lửa ở khu vực Đông Á là A. Nhật Bản. B. Triều Tiên. C. Hàn Quốc. D. Trung Quốc. Câu 9. Trước đây, khu vực Nam Á là thuộc địa của đế quốc A. Tây Ban Nha. B. Mĩ. C. Anh. D. Pháp. Câu 10. Người dân khu vực Tây Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào? A. Đạo Hin-đu. B. Đạo Hồi. C. Ki-tô giáo. D. Thiên Chúa giáo. Câu 11. Ngành công nghiệp hiện đại của Trung Quốc là A. khai thác than. B. điện tử - tin học. C. hóa chất. D. luyện kim.
  8. Câu 12. Đặc điểm dân cư – xã hội nào sau đây không đúng với Nam Á? A. Có lịch sử khai thác lãnh thổ muộn. B. Tình hình chính trị - xã hội thiếu ổn định. C. Dân cư chủ yếu theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo. D. Dân cư tập trung đông nhất châu Á. Câu 13. Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của các nước Trung Quốc và Ấn Độ là A. trở thành nước trồng cây công nghiệp lớn hàng đầu thế giới. B. sản lượng lương thực lớn. C. sản xuất lương thực đáp ứng đủ cho tiêu dùng trong nước. D. trở thành nước xuất khẩu gạo lớn hàng đầu thế giới. Câu 14. Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là A. Bu-tan. B. Pa-ki-xtan. C. Ấn Độ. D. Nê-pan. Câu 15. Khu vực có mật độ dân số cao nhất trong các khu vực của châu Á là A. Đông Á. B. Đông Nam Á. C. Tây Nam Á. D. Nam Á. Câu 16. Cây lương thực chủ yếu ở châu Á là A. lúa mạch. B. lúa mì. C. ngô. D. lúa gạo. Câu 17. Tây Nam Á không tiếp giáp châu lục nào sau đây? A. Châu Phi. B. Châu Á. C. Châu Âu. D. Châu Mĩ. Câu 18. Phía tây Trung Quốc có địa hình chủ yếu là A. dải đồng bằng nhỏ, hẹp. B. các đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng. C. vùng đồi, núi thấp. D. hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn. Câu 19. Nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân khu vực Nam Á chịu ảnh hưởng rất lớn bởi A. nhịp điệu hoạt động của gió mùa. B. nhịp điệu thay đổi của cảnh quan theo mùa. C. nhịp điệu dòng chảy sông ngòi. D. nhịp điệu hoạt động của dòng biển nóng – lạnh. Câu 20. Quốc gia có nền kinh tế phát triển toàn diện nhất ở châu Á là A. Ấn Độ. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. Hàn Quốc. II.TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1: (2 điểm) Phân tích những khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á. Câu 2: (3 điểm) Cho bảng số liệu sau: Dân số châu Á giai đoạn 1800 - 2002 Năm 1800 1900 1950 1970 1990 2002 Số dân (triệu người) 600 880 1402 2100 3110 3766 a. Vẽ biểu đồ thể hiện sự gia tăng dân số châu Á giai đoạn 1800 - 2002. b. Từ biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét sự thay đổi dân số châu Á giai đoạn 1800 - 2002. HẾT