Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Gia Thụy
Câu 26 . Cho có M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó đoạn thẳng MN được gọi là ?
A. Đường trung tuyến của
B. Đường trung trực của
C. Đường trung bình của
D. Trục đối xứng của
Câu 27. Hình nào sau đây không có trục đối xứng ?
A. Hình bình hành
B. Hình thang cân
C. Hình chữ nhật
D. Hình vuông
Câu 28. Cho vuông có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là a, b. Diện tích của là ?
A.
B.
C.
D.
Câu 29. Khẳng định nào sau đây là Đúng ?
A. Hình chữ nhật là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
B. Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.
C. Hình thoi là tứ giác có bốn góc vuông.
D. Hình thang cân là tứ giác có các cạnh đối song song.
Câu 30. Hình thoi là ?
A. Tứ giác có bốn góc vuông.
B. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
C. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
D. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2021_2022_truong.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Gia Thụy
- TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN TOÁN 8 TỔ TOÁN - LÍ Năm học: 2021-2022 Ngày kiểm tra: 23/12/2021 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút Hình thức: Trực tuyến Hãy chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Kết quả thực hiện phép tính x3 2x2 3 4x là: A. 2x5 3x4 4x3 B. 2x5 3x3 4x4 C. 2x5 3 4x D. 2x6 3 4x 3 Câu 2: Khai triển hằng đẳng thức x y được kết quả là: A. x3 3x2y 3xy2 y3 B. y3 3y2x 3yx2 x3 C. x3 3x2y 3xy2 y3 D. x3 3x2y 3xy2 y3
- Câu 3: Viết biểu thức 4x2 12xy 9y2 dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu, được kết quả là: A. (2x 3)2 B. (3x 2y)2 C. (2x 3y)2 D. (2x 3y)2 Câu 4 : Kết quả phân tích đa thức y(x y) x(x y) thành nhân tử là: A. (x y)2 B. (x y)(y x) C. (x y)(x y) D. x2 y2 Câu 5: Kết quả phân tích đa thức 12x3 y 6xy2 xy thành nhân tử là: A. 6xy(2x2 y) xy B. xy(12x2 y 6y) C. xy(12x 6 y 1) D. xy(12x2 6y 1)
- 3 2 1 2 2 Câu 6: Rút gọn biểu thức 2x x x 4 x 1 x 1 được kết quả là: 2 A. 2x5 x4 8x3 x4 1 B. 2x5 x4 8x3 1 C. 2x5 8x3 1 D. 2x5 8x3 1 Câu 7: Cho đẳng thức : x6 8y3 x2 2y 4y2 . Điền vào chỗ trống ( ) đa thức thích hợp để được một hằng đẳng thức đúng. A. x2 2x2 y B. x4 2x2 y C. x4 2x2 y D. x2 2x2 y Câu 8: Cho đẳng thức : (3x 2)2 9x2 4 . Điền vào chỗ trống ( ) một đơn thức thích hợp để được một hằng đẳng thức đúng. A. 12x B. 6x C. 6x D. 12x
- Câu 9: Phân tích đa thức x3 2x2 9x 18 thành nhân tử được kết quả đúng là: A. x 3 x 3 x 2 B. x 2 x2 9 C. x 2 x2 9 D. x(x2 2x 9) 18 Câu 10: Giá trị của x để biểu thức 3x2 5x 12 nhỏ hơn 0 là: A. x 3 4 B. x 3 4 C. 3 x 3 4 D. 3 x 3 Câu 11: Số dư trong phép chia 3x5 2x3 4x2 5x 7 cho 2 x2 là: A. 3x 1 B. 3x 1 C. 3x 1 D. 3x 1
- b3 1 b 1 Câu 12: Giá trị của biểu thức 27a3 9a2b ab2 tại a là: 27 2 9 6 5 A. 8 109 B. 216 1 C. 8 37 D. 72 Câu 13: Giá trị lớn nhất của biểu thức 2x2 6x 5 là: A. 20 1 B. 2 19 C. 2 1 D. 2 x 3 Câu 14: Rút gọn phân thức với x ≠ 3, ta được kết quả là: 3x 9 1 A. 3 1 B. 3 C. 3 1 D. 6
- 15x 2 y Câu 15: Rút gọn phân thức: với x≠0; y≠0, ta được kết quả là: 30xy3 2x A. y2 x B. 2y x C. 2y2 2y2 D. x 4x 2 1 Câu 16: Kết quả phép cộng với x là: 2x 1 2x 1 2 1 A. 2 6x B. 2x 1 4x 2 C. 2x 1 D. 2 x 2 4 Câu 17: Hiệu của hai phân thức với x 0; x 2 là : x(x 2) x(x 2) 1 A. x B. 1 x(x 2) x C. 2 1 D. x
- 7 5x 1 6xy 5x 8 Câu 18: Kết quả của phép tính với x≠0; y≠0 là: 12x2 y2 12x2 y2 12x2 y2 1 A. xy xy B. 2 1 C. 2xy 1 D. x2 y x2 25 Câu 19: Rút gọn phân thức với x≠0; x≠5, ta được kết quả là: 5x x2 x 5 A. x x 5 B. x 5 x C. x x 5 D. x x 2 4 Câu 20: Rút gọn phân thức với x≠ 2, ta được kết quả là: 8 x3 x 2 A. x2 2x 4 x 2 B. x2 2x 4 x 2 C. x2 2x 4 x 2 D. x2 2x 4
- 3x 4 x 4 Câu 21: Kết quả của phép tính với x≠ 2 là : 5x 10 3x 6 4 A. 3 4 B. 5 4 C. 15 4 D. 15 4 3 5x 4 Câu 22: Kết quả của phép tính với x 2 là 2x+4 4 2x x2 4 3 A. 2(x 2) 3 B. 2(x 2) 3 C. 2(x 2) 3 D. 2(x 2) 1 5x 4 Câu 23: Tìm phân thức P(x) thỏa mãn đẳng thức sau: P(x) với x 1 x2 x x 0; x 1? 4 A. P(x) x 4 B. P(x) x 4x 4 C. P(x) x(x 1) 4x 4 D. P(x) x(x 1)
- 7x 6 A B Câu 24 : Biết với x ≠ 0; x ≠ 2. Khi đó A-B bằng: x2 2x x x 2 A. 7 B. 6 C. 6 D. 7 5 x y Câu 25: Cho x2 y2 xy và x>y>0. Tính giá trị của A ? 2 x y 1 A. 3 1 B. 3 1 C. 2 1 D. 2 Câu 26 . Cho ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó đoạn thẳng MN được gọi là ? A. Đường trung tuyến của ABC B. Đường trung trực của ABC C. Đường trung bình của ABC D. Trục đối xứng của ABC Câu 27. Hình nào sau đây không có trục đối xứng ? A. Hình bình hành B. Hình thang cân C. Hình chữ nhật D. Hình vuông
- Câu 28. Cho MNP vuông có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là a, b. Diện tích của MNP là ? A. SMNP ab 1 B. S ab MNP 2 C. SMNP 2ab 2 2 D. SMNP a b Câu 29. Khẳng định nào sau đây là Đúng ? A. Hình chữ nhật là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. B. Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. C. Hình thoi là tứ giác có bốn góc vuông. D. Hình thang cân là tứ giác có các cạnh đối song song. Câu 30. Hình thoi là ? A. Tứ giác có bốn góc vuông. B. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc. C. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. D. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau. Câu 31. Khẳng định nào sau đây là Sai ? A. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông. B. Hình thoi có một góc vuông là hình vuông. C. Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi. D. Tứ giác có bốn góc vuông là hình vuông.
- Câu 32. Cho hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 12 cm và 16 cm. Độ dài cạnh của hình thoi là ? A. 5 cm. B. 20 cm. C. 8 cm. D. 10 cm. Câu 33. Cho ABC nhọn có đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AB; M là điểm đối xứng với H qua I. Khẳng định nào sau đây là Sai ? A. Tứ giác AHBM là hình vuông. B. Tứ giác AHBM là hình chữ nhật. C. Tứ giác AHBM là hình bình hành. D. Tứ giác AHBM là hình thang cân. Câu 34. Khẳng định nào sau đây là Đúng ? Cho hình thoi ABCD. Khi đó ta có: A. AC là phân giác của B· AD . B. AB và BC vuông góc với nhau. C. Cµ Dµ . D. AC BD . Câu 35. Khẳng định nào sau đây là Sai ? A. Trong hình vuông, hai đường chéo không vuông góc với nhau. B. Trong hình vuông, hai cạnh kề bằng nhau và vuông góc với nhau. C. Trong hình vuông, bốn góc bằng nhau và cùng bằng 900 . D. Trong hình vuông, hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau.
- Câu 36. Một mảnh đất hình chữ nhật có kích thước 20 m x 30 m. Bác An dự định đào một ao thả cá hình vuông có độ dài cạnh là 8m ở giữa mảnh đất, phần diện tích còn lại bác An để trồng rau sạch. Hỏi diện tích phần trồng rau sạch là bao nhiêu ? 2 A. 600 m 30 m B. 64 m2 2 C. 536 m 20 m 8 m D. 536 m Câu 37. Cho ABC cân tại A có đường cao AH. Gọi K là trung điểm của AB. Biết AH 8 cm,BC 12 cm . Độ dài đoạn thẳng HK là ? A. 6 cm A B. 5 cm C. 10 cm K D. 8 cm B H C Câu 38. Cho ABC vuông cân tại A, đường phân giác AD. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của D trên AB và AC. Khẳng định nào sau đây là Sai ? A. Tứ giác AMDN là hình vuông. B B. AD AB. 2 . M D C. MN // BC. D. S 2.S . ABC AMDN A N C
- Câu 39. Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Hình thang ABCD cần thêm điều kiện gì để tứ giác EFGH là hình vuông ? A E B A. AD // BC và AC BD . F H B. AB CD và AC BD . C. AB AD và AC BD . D G C D. AC BD và AC BD . Câu 40. Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. Gọi O là giao điểm của AH và MN; F là điểm đối xứng với B qua A. Giả sử AH 12 cm,BH 10 cm . Khẳng định nào sau đây là Sai ? B M H A. AMHN là hình chữ nhật. O B. HF 26 cm . A C C. HF 2MN . N D. OC HF . F Hết ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC 1.B 2.A 3.C 4.B 5.D 6.C 7.B 8.D 9.A 10.D 11.B 12.A 13.C 14.B 15.C 16.D 17.A 18.C 19.B 20.D 21.C 22.B 23.A 24.D 25.B 26.C 27.A 28.B 29.B 30.C 31.D 32.D 33.A 34.A 35.A 36.C 37.B 38.B 39.D 40.C
- BGH duyệt TTCM Phạm Thị Hải Vân Trần Thị Hải