Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Thạch Hãn

Câu 29. Tứ giác có 2 cạnh đối song song và 2 đường chéo bằng nhau là: 
A. Hình thang cân B. Hình thang 
C. Hình bình hành D. Hình thoi 
Câu 30.  Một hình thang cân có cạnh bên là 2,5cm; đường trung bình là 
3cm. Chu vi của hình thang là 
A. 8cm. B. 12cm. C. 11,5cm. D. 11cm. 
Câu 31. Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F,G, H theo thứ tự là trung điểm của các 
cạnh AB, BC , CD, DA . Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để tứ giác EFGH hình 
chữ nhật lả: 
A. Tứ giác ABCD có hai cạnh đối bằng nhau. 
B. Tứ giác ABCD có một góc vuông. 
C. Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc. 
D. Tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau. 
Câu 32. Cho tam giác ABC , qua điểm D thuộc cạnh BC , kẻ các đường 
thẳng song song với AB và AC , cắt AC và AB theo thứ tự ở E và F . Tam giác 
ABC cần thêm điều kiện gì thì AEDF là hình chữ nhật? 
A. Cân tại A B. Vuông tại A . 
C. Góc B bằng 60. D. Góc B bằng 30 
Câu 33. Kết quả phép chia: (x + y)3 −3(x + y)2 + x + y:(x + y) là: 
A.(x + y)2 −3(x + y)+1 B.(x + y)2 −3(x + y)−1 
C.(x + y)2 +3(x + y)+1 D.−(x + y)2 −3(x + y)−1 
Câu 34. Kết quả của phép chia (x2 – 2x + 1) : (x – 1) là: 
A. x + 1 B. x – 1 C. (x + 1)2 D. (x – 1)2 
Câu 35. Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F,G, H theo thứ tự là trung điểm của các 
cạnh AB, BC ,CD, DA . Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để tứ giác EFGH là hình 
vuông là: 
A. Tứ giác ABCD có hai cạnh kề bằng nhau. 
B. Tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau. 
C. Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc. 
D. Đáp án B và C.
pdf 7 trang Ánh Mai 25/03/2023 2620
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Thạch Hãn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_hoc_lop_8_nam_hoc_2021_2022_tr.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Thạch Hãn

  1. THCS THẠCH THÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2021 – 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN TOÁN – LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) 2y5 Câu 1. Phân thức nghịch đảo của − là: 3x 2y5 3y5 3x 3x A. B. C. D. − 3x 2x 2y5 2y5 Câu 2. Tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Diện tích ABC là: A. 6 0 c m2 B. 4 8 c m2 C. 3 0 c m2 D. 24cm2 Câu 3. Thực hiện phép nhân ( − ) ta được: A. 2 − B. − C. − 2 D. 2 − Câu 4. Chọn câu đúng: A. ()2ABAABB222 B. ()A B2 A 2 AB B 2 . C. ()ABAB222 D. ()2ABAABB222 . Câu 5. Kết quả của phép chia 4x2y5z : x2y2 là A.2zy3 B.4y3z C.4xy3 D. 2xy Câu 6. Phân tích đa thức thành nhân tử: 2 + 9 − 4 2 − 6 A. (x – 2y – 9)(x +2 y – 9) B. (x – 2y – 3)(x -2 y – 3) C. (x – 2y – 3)(x + 2y – 3) D. (x + 3 – 2y)(x – 3 +2 y) 4xx+− 1 1 3 Câu 7. Kết quả của phép tính − bằng: 77xx22 A. 1 B. 72x − C. 7 D. 1 7x 7x2 x x xx2 −+44 Câu 8. Điều kiện của x để phân thức P = xác định là: x2 − 4 A. x −2 B. x 2 C. A và B D. A hoặc B 5xx++ 2 10 4 Câu 9. Kết quả của phép tính : là: 3xy22 x y
  2. A. 6y B. 6y C. x D. x x2 x 6y 9y2 Câu 10. Phân tích đa thức 4xy 2 522 thành nhân tử, ta được A. (45)(45)xyxy B. (425)(425)xyxy C. (25)(25)xyxy D. (2xy 5 ) 2 Câu 11. Biết 4 (9 − 2) = 0 thì các giá trị của x tìm được là: A. 0; 3; 5 B. 0; 3 C. -3; 0; 3 D. 0; -3 Câu 12. Để biểu thức 2 + 6 + là bình phương của 1 tổng thì giá trị m là: A. -9 B. -6 C. 1 D. 9 Câu 13. Phân tích đa thức thành nhân tử: 4 2 − 9 − 2 − 6 A. (2x + y + 3)(2x - y + 3) B. (4x + y + 3)(4x - y - 3) C. (2x + y + 3)(2x - y - 3) D. (2x + y + 3)(2x + y - 3) Câu 14. Kết quả phép chia (48:2xxx533− ) ( ) là: A. −2x2 − 4 B. −2x2 + 4 C. 2x2 − 4 D. 2x − 4 Câu 15. Tứ giác có 3 góc vuông là: A. Hình thang. B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình thoi x + 93 Câu 16. Kết quả của phép tính: − xxx22−+93 1 1 x + 3 x + 3 A. B. C. D. − x − 3 x + 3 xx( 3 )− xx(3)− 7553xxa+− Câu 17. Cho −=. Giá trị của a là: 22xyxyxy332 A. 5 B. 7 C. 3 D. 8 2 4 3x + 10 Câu 18. Kết quả của phép tính ++ bằng: x+2 x − 2 4 − x2 A. 4 B. 4 C. 3 D. −3 x + 2 x − 2 x + 2 x + 2 Câu 19. Hình vuông có diện tích bằng 32cm2 thì đường chéo có độ dài bằng: A. 8cm . B. 16cm. C. 32cm. D. 64cm
  3. Câu 20. Cho hình vẽ sau: Tìm x sao cho diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 3 lần diện tích tam giác ADE A. x = 1 (cm) C. x = 3 (cm) B. x = 2 (cm) D. x = 4 (cm) xxx−+114 Câu 21. Rút gọn biểu thức M =− : xxx+−−1133 được: 12 3 −3 3 A. M = . B. M = . C. M = . D. M = . x +1 x +1 x +1 x −1 Câu 22. Cho tam giác nhọn ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của cạnh AC, K là điểm đối xứng với H qua I. Biết AH = 4cm; HC = 3cm. Diện tích tứ giác AHCK là: A.6cm2 B. 16cm2 C. 9cm2 D. 12cm2 Câu 23. Chọn các khẳng định đúng: (5ab+ 5 )2 5 444xxx322+ A. = B. = (3ab+ 3 )2 3 xx2 −−11 (55)25ab+ 2 bb2 + b C. = D. = (33)9ab+ 2 a + ab a Câu 24. Phân tích đa thức thành nhân tử: 5x2 + 10xy – 4x – 8y A. (5x – 2y)(x + 4y) B. (5x + 4)(x – 2y) C. (x + 2y)(5x – 4) D. (5x – 4)(x – 2y) Câu 25. Phân tích đa thức 4969yxx22−+− ta được: A. (73)(73)yxyx−++− . B. (73)(73)yxyx−−+− . C. (7y− x + 3)(7 y + x + 3) . D. (7y− x − 3)(7 y − x + 3) Câu 26. Cho x + y = 3. Tính giá trị của biểu thức: A = x2 + 2xy + y2 – 4x – 4y + 1 A. 7 B. 1 C. 2 D. -2 Câu 27. Giá trị của A = x(x – 29) – y(29 – x) tại x =39 và y = 11 là: A. 5000. B. 500 C. 50 D. 5 Câu 28. Hình thang ABCD (AB // CD) có số đo góc D bằng 700, số đo góc A là:
  4. A. 900 B. 1100 C. 1300 D. 1200 Câu 29. Tứ giác có 2 cạnh đối song song và 2 đường chéo bằng nhau là: A. Hình thang cân B. Hình thang C. Hình bình hành D. Hình thoi Câu 30. Một hình thang cân có cạnh bên là 2,5cm; đường trung bình là 3cm. Chu vi của hình thang là A. 8cm. B. 12cm. C. 11,5cm. D. 11cm. Câu 31. Cho tứ giác A B C D. Gọi E F, , ,G H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh A B, B C , C D, D A . Tìm điều kiện của tứ giác A B C D để tứ giác E F G H hình chữ nhật lả: A. Tứ giác A B C D có hai cạnh đối bằng nhau. B. Tứ giác A B C D có một góc vuông. C. Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc. D. Tứ giác A B C D có hai đường chéo bằng nhau. Câu 32. Cho tam giác ABC , qua điểm D thuộc cạnh BC , kẻ các đường thẳng song song với AB và AC , cắt AC và AB theo thứ tự ở E và F . Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì thì AEDF là hình chữ nhật? A. Cân tại A B. Vuông tại A . C. Góc B bằng 60. D. Góc B bằng 30 Câu 33. Kết quả phép chia: xyxyxyxy+−++++323: là: ( ) ( ) ( ) A.(xyxy+−++)2 31( ) Bxyxy.31( +−+−)2 ( ) Cxyxy.31( ++++)2 ( ) Dxyxy.31−+−+−( )2 ( ) Câu 34. Kết quả của phép chia (x2 – 2x + 1) : (x – 1) là: A. x + 1 B. x – 1 C. (x + 1)2 D. (x – 1)2 Câu 35. Cho tứ giác ABCD. Gọi EFGH,,, theo thứ tự là trung điểm của các cạnh ABBC, ,CD, DA . Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để tứ giác EFGH là hình vuông là: A. Tứ giác ABCD có hai cạnh kề bằng nhau. B. Tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau. C. Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc. D. Đáp án B và C.
  5. Câu 36. Cho tam giác ABC , qua điểm D thuộc cạnh BC , kẻ các đường thẳng song song với AB và AC , cắt AC và AB theo thứ tự ở E và F . Điểm D ở vị trí nào trên BC thì A E D F là hình thoi? A. D là trung điểm của BC . B. D là chân đường cao kẻ từ A xuống BC . C. D là giao điểm của đường phân giác góc BAC với BC . D. D nằm trên cạnh BC sao cho BC= 3 BD. 3323322211 Câu 37. Kết quả phép chia xyxyxyxy−−: là: 23 3 3 A.3 − − 3 . 3 − + 3 2 2 3 3 . 3 + − 3 . −3 − − 3 2 2 Câu 38 .Đa thức dư của phép chia đa thức A = 5x3 - 3x2 + 7 cho đa thứ (x2 + 1) là: A. -5x + 7 B.0 C.5x – 3 D.-5x + 10 3 Câu 39. Biểu thức 푃 = đạt giá trị lớn nhất khi: 2 2−4 +5 A. x = 0 B. x = 1 C. x = 3 D. x = - 3 Câu 40. Cho hình vẽ. Biết AB song song DC và AB = 5cm ; DC = 9cm. Hỏi IK = ? A.1,5cm B. 2cm C. 2,5cm D. 7cm Câu 41. Cho góc vuông xOy và điểm A thuộc tia Ox sao cho OA= 4 cm . lấy điểm B tùy ý trên tia Oy và gọi M là trung điểm của AB. Khi B di chuyển trên tia thì di chuyển trên đường nào. A. M di chuyển trên tia Kt vuông góc với tia tại K và cách một khoảng 2cm B. di chuyển trên tia phân giác của góc xOy.
  6. C. M di chuyển trên tia Kt vuông góc với tia Ox tại K và cách Oy một khoảng 4 cm. D. di chuyển trên đường thẳng Kt vuông góc với tia tại K và cách một khoảng 2cm. Câu 42. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm và AC = 8cm .Gọi M là trung điểm BC thì độ dài đoạn AM là: A.10 cm B. 6cm C. 8 cm D. 5 cm. Câu 43. Cho tam giác ABC . Gọi O là một điểm thuộc miền trong của tam giác. M N, , ,P Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng O B,,, O C A C A B . Xác định vị trí của điểm O để tứ giác M NP Q là hình chữ nhật? A. O nằm trên đường cao hạ từ A xuống BC B. O nằm trên đường phân giác góc A C. O nằm trên đường trung tuyến kẻ từ A xuống BC D. O nằm trên đường trung trực của BC Câu 44. Cho tứ giác ABCD có CA là phân giác của góc C và số đo góc C bằng 600. Cho CA = 4cm, CB = 3cm, CD = 5cm. Hãy chọn các khẳng định đúng. A. Kẻ DH vuông góc với AC tại H. Ta có tam giác DHC là nửa tam giác đều. B. Kẻ BK vuông góc với AC tại K. Ta có BC = 2BK. C. BK = DH. D. Diện tích tứ giác ABCD bằng 16cm2. Câu 45. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Trên hai cạnh BC, CD lấy hai điểm M, N sao cho góc MAN bằng 45 độ, trên tia đối của tia DC lấy điểm K sao cho DK = BM. Hãy chọn các khẳng định đúng. A. Hai tam giác ABM và AND bằng nhau. B. Tam giác ABM bằng tam giác ADK. C. Góc KAN bằng 45 độ. D. Tam giác AMN bằng tam giác AKN.
  7. Câu 46. Cho biểu thức P = x2 + mx + 4. Hãy chọn các khẳng định đúng. A. Với m = 4 thì P = (x + 2)2 B. Với m = - 4 thì P = (x - 2)2 2 2 2 C. Với m = 3 thì Px=+ x x D. Với m = 2 thì P = (x + 2)2 Câu 47. Chia đa thức x3 + 3x2 + 5x + 3 cho đa thức x + 1 ta có đa thức dư là A. 0 B. x + 1 C. 3x + 3 D. 2x2 + 5x + 3 Câu 48. Chia đa thức x3 - 1 cho đa thức x - 1 ta có đa thức thương là: A. x2 – x + 1 B. x2 + x + 1 C. x2 – 2x + 1 D. x2 + 2x + 1 Câu 49. Khẳng định nào sau đây không đúng. A. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. B. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi. C. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. D. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông. Câu 50. Phân thức nào sau đây luôn xác định với mọi x. A. 1 B. 1 C. 1 D. 1 x x −1 x2 −1 x2 +1 ___ HẾT ___