Đề thi cuối học kỳ II môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Câu 1. Số giờ nắng nước ta nhận được mỗi năm là 
A. 1300 - 3500 giờ trong năm. 
B. 1400 - 3500 giờ trong năm. 
C. 1300 - 4000 giờ trong năm. 
D. 1400 - 3000 giờ trong năm. 
Câu 2.  Ở nước ta vào nửa đầu mùa đông gió mùa mùa đông thổi hướng nào sau đây? 
A. Đông Nam. 
B. Đông Bắc. 
C. Đông Nam. 
D. Tây Nam. 
Câu 3. Ở nước ta có bao nhiêu loài động vật cần được bảo vệ khỏi nguy cơ tuyệt chủng? 
A. 355 loài. 
B. 365 loài. 
C. 350 loài. 
D. 360 loài. 
Câu 4. Dải đất bãi bồi ven biển là môi trường sống thuận lợi cho hệ sinh thái nào sau 
đây? 
A. Rừng tre nứa. 
B. Rừng ôn đới. 
C. Rừng thưa rụng lá. 
D. Rừng ngập mặn. 
Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm sinh vật Việt Nam? 
A. Chất lượng rừng giảm sút. 
B. Rừng ngày càng mở rộng.
pdf 9 trang Ánh Mai 25/03/2023 2860
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi cuối học kỳ II môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_cuoi_hoc_ky_ii_mon_dia_li_lop_8_nam_hoc_2021_2022_co.pdf

Nội dung text: Đề thi cuối học kỳ II môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. Nội dung NB TH VD Bài 23 Đặc điểm các khu vực địa hình 2 1 Bài 24 Đặc điểm khí hậu Việt Nam 2 1 1 Bài 25 Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta 2 1 2 Bài 26 Đặc điểm sông ngòi Việt Nam 2 1 1 Bài 27 Các hệ thống sông lớn ở nước ta 1 1 1 Bài 28 Đặc điểm đất Việt Nam 1 1 Bài 29 Đặc điểm sinh vật Việt Nam 2 1 Bài 30 Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam 1 1 1 Bài 31 Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam 2 1 2 Bài 32 Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ 1 1 1 Bài 33 Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ 1 1 Bài 34 Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ 1 1 1
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ II Đề số 00 NĂM HỌC 2021 - 2022 Bài thi môn: Địa lí 8 Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. Số giờ nắng nước ta nhận được mỗi năm là A. 1300 - 3500 giờ trong năm. B. 1400 - 3500 giờ trong năm. C. 1300 - 4000 giờ trong năm. D. 1400 - 3000 giờ trong năm. Câu 2. Ở nước ta vào nửa đầu mùa đông gió mùa mùa đông thổi hướng nào sau đây? A. Đông Nam. B. Đông Bắc. C. Đông Nam. D. Tây Nam. Câu 3. Ở nước ta có bao nhiêu loài động vật cần được bảo vệ khỏi nguy cơ tuyệt chủng? A. 355 loài. B. 365 loài. C. 350 loài. D. 360 loài. Câu 4. Dải đất bãi bồi ven biển là môi trường sống thuận lợi cho hệ sinh thái nào sau đây? A. Rừng tre nứa. B. Rừng ôn đới. C. Rừng thưa rụng lá. D. Rừng ngập mặn. Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm sinh vật Việt Nam? A. Chất lượng rừng giảm sút. B. Rừng ngày càng mở rộng.
  3. C. Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng. D. Rừng giảm sút nghiêm trrọng. Câu 6. Ở Bắc Bộ, mưa ngắn thường diễn ra vào giữa tháng nào sau đây? A. Tháng 9. B. Tháng 8. C. Tháng 6. D. Tháng 7. Câu 7. Nhóm cây nào sau đây được dùng làm nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp? A. Tràm, hạt dẻ. B. Nhân trần, ngải cứu, tam thất. C. Mây, trúc, giang. D. Vạn tuế, phong lan. Câu 8. Đặc điểm địa hình không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc là A. hướng Đông Bắc - Tây Nam. B. có hai sườn không đối xứng. C. vùng đồi núi thấp. D. có nhiều nhánh núi nằm ngang. Câu 9. Tính chất chủ yếu nhất của thiên nhiên Việt Nam là A. Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo. B. Tính chất đồi núi. C. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. D. Tính chất đa dạng phức tạp. Câu 10. Nước ta có khoảng A. 2360 con sông. B. 2630 con sông. C. 3620 con sông. D. 3260 con sông. Câu 11. Hệ thống sông nào sau đây có lưu vực lớn nhất ở miền Bắc?
  4. A. Sông Mã. B. Sông Thái Bình. C. Sông Hồng. D. Sông Cả. Câu 12. Miền khí hậu phía Bắc có đặc điểm nào sau đây? A. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô. B. Có mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều. C. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc. D. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá. Câu 13. Vùng núi Đông Bắc là một vùng đồi núi A. thấp. B. khá cao. C. cao. D. trung bình. Câu 14. Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa nước ta phát triển ở khu vực nào sau đây? A. Vùng đồi núi. B. Vùng nóng ẩm. C. Vùng đồng bằng. D. Vùng khô hạn. Câu 15. Gió tây khô nóng gây ra hạn hán ở vùng nào sau đây? A. Miền Trung. B. Miền Trung và Tây Bắc. C. Tây Bắc. D. Bắc Trung Bộ. Câu 16. Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm nào sau đây? A. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô. B. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.
  5. C. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá. D. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc. Câu 17. Nước ta có nhiều sông suối, phần lớn các con sông có đặc điểm nào sau đây? A. Sông lớn, dài, dày đặc. B. Sông nhỏ, ngắn, dốc. C. Sông ngắn, lớn, dốc. D. Sông dài, nhiều phù sa. Câu 18. Đất mùn núi cao được dùng vào mục đích nào sau đây? A. Trồng cây ăn quả. B. Trồng rau quả ôn đới. C. Trồng rừng đầu nguồn. D. Trồng cây công nghiệp. Câu 19. Sông Mê Công chảy vào nước ta có tên là A. Sông Tiền. B. Sông Cửu Long. C. Sông Hậu. D. Sông Sài Gòn. Câu 20. Đất nông nghiệp nước ta cải tạo và sử dụng hiệu quả thích hợp trồng loại cây nào sau đây? A. Cây ăn quả. B. Cây công nghiệp. C. Cây cao su. D. Cây lương thực. Câu 21. Đặc điểm thời tiết vào mùa đông của miền khí hậu miền Bắc là A. Nóng, khô, ít mưa. B. Lạnh và khô. C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm. D. Nóng ẩm, mưa nhiều.
  6. Câu 22. Lũ của sông ngòi Bắc Bộ có đặc điểm nào sau đây? A. Lũ lên chậm và rút chậm. B. Lũ lên nhanh rút chậm. C. Lũ lên nhanh rút nhanh. D. Lũ lên chậm rút nhanh. Câu 23. Hướng địa hình chủ yếu của vùng núi Đông Bắc là A. Tây - đông. B. Tây bắc - đông nam. C. Vòng cung. D. Đông bắc - tây nam. Câu 24. Sông nào sau đây chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam? A. Sông Cả. B. Sông Kỳ Cùng. C. Sông Gâm. D. Sông Lô. Câu 25. Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố chủ yếu ở khu vực nào sau đây? A. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển. B. Vùng đồi núi. C. Rộng khắp trên cả nước. D. Vùng đồng bằng. Câu 26. Nhận định nào sau đây không đúng với sông ngòi ở Trung bộ? A. Lũ đột ngột. B. Lũ lên nhanh. C. Nhiều sông lớn. D. Ngắn và dốc. Câu 27. Khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau có đặc điểm nào sau đây? A. Nóng, khô, ít mưa.
  7. B. Nóng ẩm, mưa nhiều. C. Lạnh và khô. D. Lạnh và ẩm. Câu 28. Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào sau đây? A. Đồng bằng Bắc Bộ. B. Tây Bắc. C. Đông Bắc. D. Bắc Trung Bộ. Câu 29. Sự phối hợp của các thành phần tự nhiên đã làm A. tăng thêm tính đa dạng, phức tạp. B. tăng thêm các thiên tai thiên nhiên. C. giảm đi sự đa dạng của thế giới sinh vật. D. giảm đi sự tính đa dạng, phức tạp của tự nhiên. Câu 30. Đặc điểm nào sau đây không đúng với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? A. Là vùng giàu khoáng sản nhất trong cả nước. B. Có nhiều cảnh đẹp nổi tiếng. C. Các sông thường có thung lũng hẹp, độ dốc lớn. D. Tại các miền núi có các đồng bằng nhỏ hẹp. Câu 31. Loại cảnh quan nào sau đây chiếm ưu thế trong cảnh quan chung của tự nhiên Việt Nam? A. Cảnh quan bờ biển. B. Cảnh quan đồng bằng. C. Cảnh quan đảo và quần đảo. D. Cảnh quan đồi núi. Câu 32. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ thuộc hữu ngạn sông Hồng, kéo dài từ A. Điện Biên đến Thừa Thiên Huế. B. Điện Biên đến Đà Nẵng. C. Lai Châu đến Thừa Thiên Huế.
  8. D. Lai Châu đến Đà Nẵng. Câu 33. Cảnh quan tự nhiên không nằm trong miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là A. Bãi tắm Trà Cổ, núi Mẫu Sơn. B. Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể. C. Vườn quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo. D. Vườn quốc gia Nam Cát Tiên, Bạch Mã. Câu 34. Cảnh quan nào sau đây tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Nam? A. Đới rừng nhiệt đới gió mùa. B. Đới rừng ôn đới gió mùa. C. Đới rừng cận nhiệt đới gió mùa. D. Đới rừng cận xích đạo gió mùa. Câu 35. Địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm nào sau đây? A. Địa hình với đồng bằng rộng lớn và màu mỡ. B. Là vùng có các cao nguyên badan. C. Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước. D. Vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung. Câu 36. Tài nguyên khoáng sản nổi bật của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là A. Dầu mỏ, thiếc, sắt, bôxit. B. Than đá, dầu mỏ, bôxit, đá vôi. C. Dầu mỏ, bôxit, voforam, titan. D. Than đá, apatit, thiếc, đá vôi, sắt. Câu 37. Địa hình đồi núi nước ta gây khó khăn thế nào cho sản xuất và đời sống? A. Dân cư thưa thớt. B. Giao thông không thuận tiện. C. Ảnh hưởng sản xuất nông nghiệp. D. Cản trở du lịch. Câu 38. Đặc điểm chung khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là A. tính chất nhiệt đới bị giảm sút, mùa đông lạnh nhất cả nước.
  9. B. tính chất á nhiệt đới thể hiện rõ nét. C. một nền nhiệt nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc. D. nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc. Câu 39. Hệ sinh thái nào sau đây thuộc vùng cửa sông, ven biển nước ta? A. Hệ sinh thái rừng ôn đới núi cao. B. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa. C. Hệ sinh thái rừng thưa rụng lá. D. Hệ sinh thái rừng ngập mặn. Câu 40. Diện tích miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ chiếm khoảng A. 1/2 diện tích cả nước. B. 1/3 diện tích cả nước. C. 1/4 diện tích cả nước. D. 2/3 diện tích cả nước. BẢNG ĐÁP ÁN 1.D 2.B 3.B 4.D 5.B 6.B 7.C 8.A 9.C 10.A 11.C 12.B 13.A 14.A 15.B 16.D 17.B 18.C 19.B 20.D 21.C 22.B 23.C 24.A 25.A 26.C 27.A 28.A 29.A 30.C 31.D 32.C 33.D 34.D 35.C 36.D 37.B 38.D 39.D 40.A