Đề thi học kì 1 môn Toán học Lớp 8 - Đề 6 (Có đáp án)
Bài 1 (4 điểm): Thực hiện phép tính
a) (x2 6x 3). 1 x3y
b) (x + 2)(x− 6)+ (x − 3)2
c) (6x3 − 7x2 +14x−8):(3x− 2)
Bài 2 (2 điểm): Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 7x2 – 42x + 63
b) x2 – 2x xy 2y
c) x2 (x+3) −(7x−12)(x+3)
Bài 3 (1 điểm): Thực hiện phép tính
Bài 4 (1 điểm):
Bức tranh Đông Hồ hình chữ nhật có
chiều rộng x + 5 (cm), chiều dài 50 cm.
a) Tính diện tích của bức tranh theo x.
b) Tính chiều rộng của bức tranh biết
diện tích bức tranh là 1500 cm2.
Bài 5 (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) có đường cao AH. Kẻ HD
vuông góc với AB (D thuộc AB) và HE vuông góc với AC (E thuộc AC).
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 1 môn Toán học Lớp 8 - Đề 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_1_mon_toan_hoc_lop_8_de_6_co_dap_an.pdf
Nội dung text: Đề thi học kì 1 môn Toán học Lớp 8 - Đề 6 (Có đáp án)
- Đề thi học kì 1 lớp 8 môn Toán Đề 6 PHÒNG GD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bài 1 (4 điểm): Thực hiện phép tính 23 1 a) (x6x3.xy−+) 3 b) (x + 2)(x − 6) + (x − 3)2 c) (67148:32xxxx32−+−− ) ( ) Bài 2 (2 điểm): Phân tích đa thức thành nhân tử a) 7x2 – 42x + 63 b) – 2 2xxxyy2 2 c) xxxx(3)(712)(3)+−−+ x − 3 x − 9 Bài 3 (1 điểm): Thực hiện phép tính + + x x − 3 x 2 − 3x Bài 4 (1 điểm): Bức tranh Đông Hồ hình chữ nhật có chiều rộng x + 5 (cm), chiều dài 50 cm. a) Tính diện tích của bức tranh theo x. b) Tính chiều rộng của bức tranh biết diện tích bức tranh là 1500 cm2. Bài 5 (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) có đường cao AH. Kẻ HD vuông góc với AB (D thuộc AB) và HE vuông góc với AC (E thuộc AC).
- a) Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật. b) Gọi F là điểm đối xứng với điểm B qua H và K là điểm đối xứng với điểm A qua H. Chứng minh tứ giác ABKF là hình thoi. c) Chứng minh AF vuông góc với CK.
- Đáp án Đề thi học kì 1 lớp 8 môn Toán Đề 6 Câu 1: 23543 11 a) (x6x3.xyxy2xyxy−+=−+ ) 33 b) Ta có: ( xxx+−+−263)( ) ( )2 =−+−+−+xxxxx22621269 =−−2103xx2 c) Học sinh tự thực hiện đặt phép tính (67148:3224xxxxxx322−+−−=−+ ) ( ) Câu 2: a) 7x42x63722−+=−+=− x6x97( x3 ) ( )2 b) x2 – 2x + xy - 2y = (x2 – 2x ) + (xy - 2y) = x (x – 2) + y (x – 2) = (x – 2) (x + y) c) x2(x + 3) – (7x – 12)(x + 3) = (x + 3)(x2 - 7x + 12) = (x + 3)(x2 - 3x - 4x + 12) =(x+3)[x(x - 3) - 4(x - 3)] =(x + 3)(x - 3)(x - 4) Câu 3:
- x − 3 x − 9 + + x x − 3 x 2 − 3x x − 3 x − 9 = + + x x − 3 x(x − 3) (x − 3)(x − 3) x.x − 9 = + + x(x − 3) (x − 3).x x(x − 3) x 2 − 6x + 9 + x 2 − 9 2x 2 − 6x = = x(x − 3) x(x − 3) 2x(x − 3) = = 2 x(x − 3) Câu 4: a) Diện tích bức tranh: (x + 5).50 = 50x + 250 (m2) b) Vì diện tích bức tranh là 1500 cm2 nên ta có 50x + 250 = 1500 50x = 1250 x = 25 Vậy chiều rộng bức tranh: 25 + 5 = 30cm Câu 5: a) Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật Tứ giác ADHE có: ADE== (giả thiết) => Tứ giác ADHE là hình chữ nhật b) Chứng minh tứ giác ABKF là hình thoi Ta có: H là trung điểm của BF và AK nên tứ giác ABKF là hình bình hành có AK vuông góc với BF tại H nên tứ giác ABKF là hình thoi c) Chứng minh: AF vuông góc với CK Gọi S là giao điểm của KF và AC Ta có KF // AB mà AC vuông góc với AB nên KF vuông góc với AC tại S Tam giác AKC có hai đường cao CH và KS cắt nhau tại F nên H là trực tâm Do đó: AF vuông góc với CK