Đề thi học kì 2 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Hợp Giang (Có đáp án)

Câu 1. Oxit nào sau đây dùng làm chất hút ẩm? 
A. FeO.                                                        B. CuO. 
C. Al2O3.                                                    D. CaO. 
Câu 2. Oxit nào trong các oxit sau đây tan trong nước tạo dung dịch axit? 
A. MgO.                                                      B. BaO. 
C. P2O5.                                                       D. FeO. 
Câu 3. Dãy chất gồm các muối là 
A. KCl, NaNO3, NaOH, Al2O3.                   
B. NaHCO3, Na2CO3, KBr, Cu2S. 
C. P2O5, HCl, BaO, MgCl2. 
D. NaNO3, KCl, HCl, BaO. 
Câu 4. Phản ứng khi cho khí CO đi qua bột CuO ở nhiệt độ cao thuộc loại phản ứng: 
A. thế.                                                        B. oxi hoá - khử 
C. phân hủy.                                               D. hoá hợp. 
Câu 5. Độ tan của CuSO4 ở 25°C là 40 gam. Số gam CuSO4 có trong 280 gam dung dịch CuSO4 bão hoà 
là 
A. 60 gam.                            B. 65 gam. 
C. 75 gam.                            D. 80 gam. 
Câu 6. Khi hoà tan 3,9 gam K vào 101,8 gam nước, thu được dung dịch KOH và khí hiđro. Nồng độ % 
của dung dịch thu được là 
A. 3,2%.                B. 4,3%.               
C. 3,8 %.               D. 5,3%. 
Phần tự luận (7 điểm)   
Câu 1. (2 điểm) Viết tên của các chất có CTHH sau, cho biết mỗi chất thuộc loại hợp chất gì? 
a)   KHCO3.        
b) FeS.             
c) HBr.             
d) Fe(OH)2. 
Câu 2. (2 điểm) Viết PTHH biểu diễn dãy biến hoá sau: 
KMnO4 → O2 → H2O → NaOH 
Câu 3. (3 điểm) Hoà tan a1 gam Al và a2 gam Zn bằng dung dịch HCl dư, thu được những thể tích bằng 
nhau H2. Tính tỉ lệ a1 : a2 
Từ tỉ lệ a1: a2, tính khối lượng dung dịch HCl 10% đã hoà tan hỗn hợp hai kim loại. 
(Biết Al = 27 ; Zn = 65).
pdf 8 trang Ánh Mai 15/03/2023 2380
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 2 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Hợp Giang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_2_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2021_2022_truong_t.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Hợp Giang (Có đáp án)

  1. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai TRƯỜNG THCS HỢP GIANG ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 8 NĂM HỌC 2021-2022 Thời gian làm bài 45 phút ĐỀ THI SỐ 1 Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1. Oxit nào sau đây dùng làm chất hút ẩm? A. FeO. B. CuO. C. Al2O3. D. CaO. Câu 2. Oxit nào trong các oxit sau đây tan trong nước tạo dung dịch axit? A. MgO. B. BaO. C. P2O5. D. FeO. Câu 3. Dãy chất gồm các muối là A. KCl, NaNO3, NaOH, Al2O3. B. NaHCO3, Na2CO3, KBr, Cu2S. C. P2O5, HCl, BaO, MgCl2. D. NaNO3, KCl, HCl, BaO. Câu 4. Phản ứng khi cho khí CO đi qua bột CuO ở nhiệt độ cao thuộc loại phản ứng: A. thế. B. oxi hoá - khử C. phân hủy. D. hoá hợp. Câu 5. Độ tan của CuSO4 ở 25°C là 40 gam. Số gam CuSO4 có trong 280 gam dung dịch CuSO4 bão hoà là A. 60 gam. B. 65 gam. C. 75 gam. D. 80 gam. Câu 6. Khi hoà tan 3,9 gam K vào 101,8 gam nước, thu được dung dịch KOH và khí hiđro. Nồng độ % của dung dịch thu được là A. 3,2%. B. 4,3%. C. 3,8 %. D. 5,3%. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1. (2 điểm) Viết tên của các chất có CTHH sau, cho biết mỗi chất thuộc loại hợp chất gì? a) KHCO3. b) FeS. c) HBr. d) Fe(OH)2. Câu 2. (2 điểm) Viết PTHH biểu diễn dãy biến hoá sau: KMnO4 → O2 → H2O → NaOH Câu 3. (3 điểm) Hoà tan a1 gam Al và a2 gam Zn bằng dung dịch HCl dư, thu được những thể tích bằng nhau H2. Tính tỉ lệ a1 : a2 Từ tỉ lệ a1: a2, tính khối lượng dung dịch HCl 10% đã hoà tan hỗn hợp hai kim loại. (Biết Al = 27 ; Zn = 65).
  2. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1 Phần trắc nghiệm 1D 2C 3B 4B 5D 6B 2K + 2H2O → 2KOH + H2 Khối lượng dung dịch sau phản ứng: mmKmmgamCKOH 100().%5,6% H22 OH Phần tự luận (7 điểm) Câu 1. (2 điểm) a) Kali hiđro cacbonat ( muối) b) Sắt (II) sunfua (muối) c) Hiđro bromua (axit) d) Sắt (II) hiđroxit Câu 2. (2 điểm) Viết PTHH: 2KMnOK42422 MnOMnOH O OHH222 22 O Na22 OH ONaOH2 Câu 3. (3 điểm) PTHH : 2623AlHClAlClH 32 ZnHClZnClH 2 22 Vì thể tích khí H2 bằng nhau nên số mol khí H2 bằng nhau = x ĐỀ THI SỐ 2 Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1. Nước tác dụng với dãy chất nào sau đây đều tạo thành dung dịch làm quỳ tím đổi màu xanh A. SO2, K, K2O, CaO. B. K, Ba, K2O, CaO. C. Ca, CaO, SO2, P2O5. D. BaO, P2O5, CaO, Na. Câu 2. Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với khí oxi (ở điều kiện thích hợp)? A. Na, H2, Fe, CH4. B. Mg, CaCO3, Al, S. C. P, CuO, H2, CH4. D. H2, Au, K, P. Câu 3. Dãy các chất đều gồm các bazơ tan trong nước là A. K2SO4, Mg(OH)2, Al(OH)3, H2SO4.
  3. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai B. H3PO4, Mg(OH)2, Al(OH)3, H2SO4. C. H2SO4, Mg(OH)2, H3PO4,Cu(OH)2. D. Ca(OH)2, Ba(OH)2,NaOH, KOH. Câu 4. Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là A. Số gam chất tan tan trong 100 ml nước để tạo thành dung dịch bão hoà. B. Số gam chất tan tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hoà. C. Số gam chất tan tan trong 100 gam dung dịch để tạo thành dung dịch bão hoà. D. Số gam chất tan tan trong 100 gam nước. Câu 5. Trong 25 gam dung dịch NaOH 20% có số mol NaOH là A. 0,1mol. B. 0,15 mol. C. 0,125 mol. D. 0,2 mol. Câu 6. Để pha chế 150 gam dung dịch CuSO4 16% cần số gam CuSO4 và số gam nước lần lượt là A. 20 gam và 130 gam. B. 15 gam và 135 gam. C. 16 gam và 134 gam. D. 24 gam và 126 gam. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1. (3 điểm) Viết tên của các chất có CTHH sau, cho biết mỗi chất thuộc loại hợp chất gì? a) NaHCO3. b) K2S. c) H2S. d) Cu(OH)2. e) Al2O3. g) Cu2O. h) SO3. i) KOH. Câu 2. (4 điểm) Cho m gam bột sắt tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 10% thu được 1,12 lít khí hiđro (ớ đktc). a) Viết PTHH của phán ứng trên. b) Tính khối lượng bột sắt (m). c) Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng. (Biết: Na = 23 ; Cu = 64 ; Fe = 56 ; S = 32). ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 2 Phần trắc nghiệm (3 điểm) 1B 2A 3D 4B 5C 6D Phần tự luận (7 điểm) Câu 1. (3 điểm) a) Natri hiđrocacbonat ( muối) b) Kali sufua (muối) c) Hidro sufua (axit) d) Đồng (II) hiđroxit (bazo) e) Nhôm oxit ( oxit bazo) g) Đồng (I) oxit ( oxit bazo) h) Lưu huỳnh trioxit ( oxit axit) i) Kali hiđroxit (bazo)
  4. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 2. (4 điểm) a) PTHH : FeHClFeClH 2 22 b) nnmol 0,05() HFe2 mgamFe 2,8() c) Theo PTHH, ta có nHCl 0,1 mol mHCl 0,1.36,5 3,65 gam m m HCl .100 36,5 gam dHCl 10 ĐỀ THI SỐ 3 Câu 1 : Cho các oxit sau: FeO; N2O5; SO3; BaO. Hãy phân loại và gọi tên các oxit trên. Câu 2 : Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào? a) KClO3 > KCl + O2 b) H2 + O2 > H2O c) H2 + CuO > Cu + H2O d) H2O + Na2O > NaOH Câu 3 : Nêu phương pháp hoá học nhận biết ba chất sau đựng riêng trong ba lọ mất nhãn: Nước cất, dung dịch H3PO4, dung dịch NaOH. Câu 4 : Viết phương trình hoá học xảy ra khi cho các chất sau tác dụng với nước: Ca, K2O. Câu 5 : Em hãy đề xuất 4 biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong lành tránh ô nhiễm? Câu 6 : Cho 19,5 gam kẽm (Zn) vào bình chứa dung dịch axit clohiđric (HCl) dư. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng. b) Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành? c) Tính thể tích khí H2 thoát ra (ở đktc)? d) Nếu cho toàn bộ lượng khí H2 vừa sinh ra ở phản ứng trên đi qua ống nghiệm chứa 24 gam sắt (III) oxit, đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam sắt? ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 3 Câu 1 * Oxit axit: + N2O5 : đinitơ pentaoxit. + SO3 : lưu huỳnh trioxit. * Oxit bazơ: + FeO : sắt (II) oxit. + BaO : bari oxit. Câu 2 a) 2KClO3 → 2KCl + 3O2
  5. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Đây là phản ứng phân hủy và phản ứng oxi hóa – khử. b) 2H2 + O2 → 2H2O Đây là phản ứng hóa hợp và phản ứng oxi hóa – khử. c) H2 + CuO → Cu + H2O Đây là phản ứng oxi hóa – khử. d) H2O + Na2O → 2NaOH Đây là phản ứng hóa hợp. Câu 3 Sử dụng quỳ tím và nhúng lần lượt vào 3 ống nghiệm chứa riêng biết ba chất trên. - Quỳ tím hóa đỏ: dung dịch H3PO4. - Quỳ tím hóa xanh: dung dịch NaOH. - Quỳ tím không đổi màu: nước cất. Câu 4 Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 ↑ K2O + H2O → 2KOH Câu 5 Bốn biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong lành tránh ô nhiễm là - Xử lí khí thải của các nhà máy, lò đốt, phương tiện giao thông. - Sử dụng năng lượng sạch. - Trồng rừng, trồng cây xanh. - Hạn chế các hoạt động đốt cháy để giảm lượng khí thải vào môi trường. Câu 6 a) PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 b) nZn = 19,5/65 = 0,3 (mol) Theo PTHH ⟹ nnmolmg 0,3()0,3.13640,8( ) ZnClZnZnCl22 c) Theo PTHH ⟹ n n 0,3( mol ) V 0,3.22,4 6,72( l ) H22 Zn H 24 d) nmolnmol 0,15();0,3() Fe2 OH 32 160 PTHH: 3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O n n Xét tỉ lệ: H2 0,1 0,15 Fe23 O 31 ⟹ H2 phản ứng hết, Fe2O3 còn dư sau phản ứng. 2n Theo PTHH ⟹ n H2 0,2( mol ) Fe 3 Vậy mFe = 0,2.56 = 11,2 (gam). ĐỀ THI SỐ 4 Câu 1 : Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a) Al + H2SO4 → b) Na + O2 →
  6. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai c) P2O5 + H2O → d) C + O2 → e) KClO3 → \(\xrightarrow{{{t}^{0}}}\) Câu 2 : Trong phòng thí nghiệm của trường em có 3 lọ mất nhãn, biết trong ba lọ đó có chứa ba loại dung dịch: HCl, NaOH, NaCl. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất trên. Câu 3 : Viết phương trình phản ứng, thực hiện chuỗi biến hóa sau: (1)(2)(3)(4) KMnOOFe42342    OFeFeCl Câu 4 : Cho 6,5 gam kẽm (Zn) tác dụng hết với axit clohiđric (HCl) a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng axit clohidric (HCl) đã phản ứng. c) Tính thể tích khí H2 sinh ra. d) Khí H2 sinh ra cho phản ứng với CuO. Tính khối lượng CuO đã phản ứng. (H = 1; Zn = 65; Cu = 64; Cl = 35,5; O = 16) Câu 5 : Hiện nay không khí ở một số nơi đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Em hãy nêu ba biện pháp để bảo vệ không khí trong lành. ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 4 Câu 1 a) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑ b) 4Na + O2 → 2Na2O c) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 d) C + O2 → CO2 e) 2KClO3 → 2KCl + 3O2 ↑ Câu 2 Sử dụng quỳ tím nhúng lần lượt vào 3 dung dịch cần nhận biết đựng trong ba ống nghiệm riêng biệt. - Quỳ tím hóa đỏ: dung dịch HCl. - Quỳ tím hóa xanh: dung dịch NaOH. - Quỳ tím không đổi màu: dung dịch NaCl. Câu 3 (1) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ (2) 2O2 + 3Fe → Fe3O4 (3) Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O (4) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Câu 4 a) PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 b) nZn = 6,5/65 = 0,1 (mol) Theo PTHH ⟹ nHCl = 2nZn = 0,2 (mol) ⟹ mHCl = 0,2.36,5 = 7,3 gam. c) Theo PTHH ⟹
  7. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai d) PTHH: CuO + H2 → Cu + H2O Theo PTHH ⟹ Vậy mCuO = 0,1.80 = 8 (gam). Câu 5 Phương pháp : Dựa vào kiến thức bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm (sgk hóa 8/ trang 96). Cách giải : Ba biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong lành tránh ô nhiễm là - Xử lí khí thải của các nhà máy, lò đốt, phương tiện giao thông . - Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng . - Trồng rừng, trồng cây xanh . ĐỀ THI SỐ 5 Câu 1 : Hãy phân loại và gọi tên các hợp chất sau: CaCl2; HCl; Ca(OH)2; P2O5. Câu 2 : Hoàn thành các sơ đồ phản ứng : a) Fe3O4 + H2 → Fe + H2O. b) K2O + H2O → KOH. c) Al + O2 → Al2O3. d) CH4 + O2 → CO2 + H2O. Câu 3 : Hãy trình bày phương pháp để phân biệt các lọ không màu đựng: dung dịch NaOH; dung dịch HCl; dung dịch NaCl . Câu 4 : Cho các chất sau: Fe3O4; P2O5; Fe; Na; CaO. Chất nào tác dụng được với nước? Viết phương trình hóa học xảy ra . Câu 5 : Cho 13 gam Zn phản ứng vừa đủ với 187,4 gam dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch A . a) Tính thể tích khí H2 (ở đktc) thu được sau phản ứng. b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A . ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 5 Câu 1 CaCl2 là muối có tên gọi: canxi clorua. HCl là axit có tên gọi: axit clohiđric . Ca(OH)2 là bazơ có tên gọi: canxi hiđroxit. P2O5 là oxit axit có tên gọi: điphotpho pentaoxit. Câu 2 a) Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O. b) K2O + H2O → 2KOH. c) 4Al + 3O2 → 2Al2O3. d) CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O. Câu 3 Sử dụng quỳ tím nhúng lần lượt vào ba dung dịch cần phân biệt đựng trong 3 ống nghiệm riêng biệt .
  8. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai - Quỳ tím hóa đỏ: dung dịch HCl. - Quỳ tím hóa xanh: dung dịch NaOH. - Quỳ tím không đổi màu: dung dịch NaCl. Câu 4 Các chất tác dụng với nước là P2O5; Na và CaO. PTHH: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ CaO + H2O → Ca(OH)2 Câu 5 a) nZn = 13/65 = 0,2 (mol) PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑ Theo PTHH ⟹ b) Theo PTHH ⟹ nHCl = 2nZn = 0,4 (mol) ⟹ mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (gam). mHCl .100% 14,6.100% Vậy C%7,79%()HCl mdd()HCl 187,4