Đề thi Olympic Toán Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Hoàng Mai (Có hướng dẫn chấm)

Câu 4. (6,0 điểm)

Cho đoạn thẳng AB cố định, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ hai tia Ax và By cùng vuông góc với AB. Điểm C di chuyển trên tia Ax, D là trung điểm của AB. Vẽ AH vuông góc với CD, AH cắt BC và tia By lần lượt tại F và E.

a) Chứng minh tam giác AHB đồng dạng với tam giác ADE.

b) Chứng minh DE vuông góc với BC.

c) Xác định vị trí của C trên tia Ax sao cho CF = 2.FB.

docx 4 trang Lưu Chiến 27/07/2023 3580
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Olympic Toán Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Hoàng Mai (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_olympic_toan_lop_8_nam_hoc_2022_2023_phong_gddt_hoang.docx

Nội dung text: Đề thi Olympic Toán Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Hoàng Mai (Có hướng dẫn chấm)

  1. UBND THỊ XÃ HOÀNG MAI ĐỀ THI OLYMPIC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học 2022-2023 Môn: Toán 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi gồm 01 trang) (Không kể thời gian giao đề) Câu 1. (4,0 điểm) a) Tìm số nguyên x, y thỏa mãn: x2 - xy - y + 4 =0 b) Tìm số tự nhiên n để: A = n3 - n2 – n - 2 là số nguyên tố c) Cho biểu thức B = n 3 + 2n2 + 2n + 1 (Với n là số nguyên dương). Chứng minh rằng B không là số chính phương. Câu 2. (6,0 điểm) a) Rút gọn biểu thức A = ( Với x ≠ 1) b) Xác định a, b sao cho đa thức f(x) = x 4 + a.x2 + 3x + b chia hết cho đa thức g(x) = x2 + x - 2 2 3 4 c) Giải phương trình: 2 + 1 + 2 + 2 + 4 + 3 = 3 Câu 3. (4,0 điểm) a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = x2 + 2y2 – 2xy + 4x – 10y + 20 b) Cho a, b là các thực thỏa mãn a.b > 0 4 Chứng minh rằng ( + )2 + + ≥ 3 Câu 4. (6,0 điểm) Cho đoạn thẳng AB cố định, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ hai tia Ax và By cùng vuông góc với AB. Điểm C di chuyển trên tia Ax, D là trung điểm của AB. Vẽ AH vuông góc với CD, AH cắt BC và tia By lần lượt tại F và E. a) Chứng minh tam giác AHB đồng dạng với tam giác ADE. b) Chứng minh DE vuông góc với BC. c) Xác định vị trí của C trên tia Ax sao cho CF = 2.FB. Hết (Thí sinh không dùng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
  2. 2 UBND THỊ XÃ HOÀNG MAI HƯỚNG DẪN CHẤM OLYMPIC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học 2022-2023 (Đáp án gồm 03 trang) Môn: Toán 8 Câu Ý Nội dung Điểm A x2 - xy - y +4 =0 x2 -1 –(xy+y) +5 = 0 (x-1)(x +1) – y(x+1) =-5 0,5 (x+1)(y-x+1) = 5 => x+1 thuộc Ư(5) ={1 ;5 ;-1 ;-5} 0.5 Ta có bảng kết quả x+1 1 5 -1 -5 y-x+1 5 1 -5 -1 0.5 x 0 4 -2 -6 y 4 8 2 -1 B A = n3 - n2 – n -2= (n-2)(n2 +n +1) 0.25 + Nếu n = 0 => A = -2 (không thỏa mãn) 0,25 Câu + Nếu n = 1 => A = -3 không thỏa mãn 0.25 1 + Nếu n = 2 => A = 0 (KTM) 0,25 + Nếu n= 3 => A = 13 là số nguyên tố 0.25 + Nếu n ≥ 4 => n-2 ≥ 2, n2 +n+1 >2 A là hợp số Vậy n = 3 0,25 C Giả sử B = n3 +2n2 +2 n + 1 là số chính phương B= (n2 +n+1)(n+1) 0. 25 Gọi d =ƯC LN(n2 +n+1,n+1) => n2 +n +1 và n+1 cùng chia hết cho d => (n2 +n+1) –n(n+1)⋮d =>1)⋮d => d =1 0.25 => n2 +n +1 và n+1 đồng thời là số chính phương 0,25 Mà n>0 => n2 n2 +n +1 không là số chính phương 0,25 => giả sử sai nên B không là số chính phương a 1 ( ― 1)( + 1) ( + 1) ― + 1 0.5 A = ― .( 2 ) 2,0 ― 1 2 + 1 ( ― 1) ( + 1) 1 ( ― 1)( + 1) 2 + 1 A= ― .( 2 ) 0.5 Câu ― 1 2 + 1 ( ― 1) ( + 1) 1 0,5 A= . 2 ― 1 ― ― 1 1 ― A = ― 1 0,5 A= -1
  3. 3 B g(x) = x2 +x -2 = (x-1)(x+2) 0.5 Ta có f(x) chia hết cho g(x) => f(x) = (x-1)(x+2).h(x) ( đúng với 0,5 mọi x) 0.5 Cho x = 1 f(1) = 0 1 + a + 3 + b = 0 a + b = -4 Cho x = -2 => f(-2) = 0 => 16 + 4a -6 + b = 0=> 4a + b = -10 0.5 Ta giải được a = - 2 ; b= -2 c. 2 3 4 + + = 3 2 + 1 2 + 2 4 + 3 0.5 2 3 4 0.5 1 ― 2 + 1 +1 ― 2 + 2 +1 ― 4 + 3 = 0 2 ― 1 2 ― 1 4 ― 1 + + = 0 2 + 1 2 + 2 4 + 3 0,5 1 1 2 ( 2 ( + 1 0,5 ―1) 2 + 1 + 2 + 2 + 4 + 3) = 0 x2 = 1 => x = 1 hoặc x = -1 a B = x2 +2y2 – 2xy +4x– 10y + 20 B = (x-y)2 +4.(x-y) +4 + (y2 -6y +9) + 7 0,5 B = (x-y +2)2 + (y-3)2 +7 0,5 B ≥ 0,5 GTNN của B là 7 khi y = 3; x =1 0,5 4 B ( + )2 + + ≥ 3 Câu 4 3 (( + )2 ―1) + ( + ―2) ≥ 0 0.5 ― ( ― )2 ( ― )2 0.5 + ≥ 0 ( + )2 0.5 1 1 2 ( ― ) ( ― ( + )2) ≥ 0 2 + 2 + 2 ( ― ) ( ( + )2 ) ≥ 0 0,5 BĐT cuối đúng do ab >0 => đpcm x 0,5 y C E Câu 4 F H K A D B a ∆ ∾∆ (gg) 1,0
  4. 4 => = 0,5 0,5 => ∆ ∾∆ (c-g-c) B ∆ ∾∆ ( ) 0,5 AD2 = DH.DC => BD2 = DH.DC=> 0.5 = => ∆ ∾∆ (c-g-c) => góc DBH = góc DCB Mà góc DBH = góc AED (∆ ∾∆ ) 0,5 => Góc DCB = góc AED Gọi K là giao điểm của DE và BC => ∆ 퐹∾∆퐾 퐹 (g-g) 0,5  Góc EKF = góc CHF = 900  DE vuông góc với BC 퐹 C BE//AC => => AC =2.BE 0,5 = 퐹 = 2 0,5 (g-g) => => AC.BE = AD.AB ∆ ∾∆ = => AC. = .AB 0,5 2 2 => AC = AB => C thuộc tia Ax sao cho AC = AB không đổi Hết