Kiểm tra cuối học kì 2 Toán Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Quảng Nam (Có hướng dẫn chấm)
Câu 2. Giá trị x = 2 là nghiệm của phương trình nào sau đây?
A. x + 2 = 0. B. 2x – 2 = 0. C. 2x + 2 = 0. D. x – 2 = 0.
Câu 12. Bóng của một cây cột cờ trên mặt đất có độ dài 4,8m; cùng thời điểm đó một thanh sắt
vuông góc với mặt đất cao 1m có bóng dài 0,4m. Vậy chiều cao của cây cột cờ là
A. 10m B. 11m C. 12m D. 13m.
Quan sát Hình 2 và thực hiện các câu hỏi 13; 14; 15.
Cho biết hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có
AB = 3cm, BC = 5cm, AA’ = 4cm.
Câu 13. Đường thẳng C'D' song song với đường thẳng
A. A'B'.
C. AD.
B. BC.
D. AA'.
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối học kì 2 Toán Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Quảng Nam (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- kiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_toan_lop_8_nam_hoc_2021_2022_so_gddt.pdf
Nội dung text: Kiểm tra cuối học kì 2 Toán Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Quảng Nam (Có hướng dẫn chấm)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 TỈNH QUẢNG NAM Môn: TOÁN – Lớp 8 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ A (Đề gồm có 02 trang) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau và ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? A.0x− 1 = 0. B. x2 +2 = 0. C. x + 0 = 0. D. x+y = 0. Câu 2. Giá trị x = 2 là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. x + 2 = 0. B. 2x – 2 = 0. C. 2x + 2 = 0. D. x – 2 = 0. Câu 3. Tập hợp nghiệm của phương trình (x + 3)(x – 1) = 0 là A. S ={ 1} . B. S={−3} . C. S ={ 1;− 3} . D. S ={− 1; 3} . 2 Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình = x là x − 2 A. x ≠ 2. B. x ≠−2. C. x ≠ 2 và x ≠ 1. D. x ≠ 2 và x ≠ 0 . Câu 5. Bất phương trình x − 1 ≤ 0 tương đương với bất phương trình nào sau đây? A. x ≤ 0. B. x ≤ 1. C. x≥ 0. D. x ≤−1. Câu 6. Tập nghiệm của bất phương trình 22x 2} . D. {x/x 3 Câu 8. Cho AB = 50cm và CD = 10dm; Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD bằng 1 1 A. 5. B. . C. 2. D. . 5 2 Câu 9. Quan sát Hình 1, biết AD là đường phân giác của tam giác ABC. DC Tỉ số bằng tỉ số nào dưới đây? DB AC AB AB AC A. . B. . C. . D. AB BC AC BC Hình 1 . Câu 10. Cho ∆ABC, một đường thẳng a song song với BC cắt các cạnh AB và AC lần lượt ở D và AE 1 DE E. Biết = , tỉ số bằng EC 3 BC 1 2 1 4 A. . B. . C. . D. . 3 3 4 3 Trang 1/2 – Mã đề A
- 1 Câu 11. Nếu ∆MNP ng d ng v i ∆ABC theo tỉ số k = thì tỉ số diện tích của tam giác MNP 2 và diện tích tam giác ABCđồ bằngạ ớ 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 5 4 3 2 Câu 12. Bóng của một cây cột cờ trên mặt đất có độ dài 4,8m; cùng thời điểm đó một thanh sắt vuông góc với mặt đất cao 1m có bóng dài 0,4m. Vậy chiều cao của cây cột cờ là A. 10m B. 11m C. 12m D. 13m. Quan sát Hình 2 và thực hiện các câu hỏi 13; 14; 15. Cho biết hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB = 3cm, BC = 5cm, AA’ = 4cm. Câu 13. Đường thẳng C'D ' song song với đường thẳng A. A'B'. B. BC. C. AD. D. AA'. Câu 14. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' là A. 15 cm2. B. 20 cm2. Hình 2 C. 32 cm2. D. 64 cm2. Câu 15. Thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' là A. 15 cm3. B. 20 cm3. C. 32 cm3. D. 60 cm3. PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) a) Giải các phương trình sau: 1) 5x – 6 = 4. 2xx 2) –2= . xx+2+ 2 b) Ông của Bình hơn Bình 61 tuổi. Bình tính rằng 6 năm nữa thì bốn lần tuổi Bình chỉ kém tuổi của Ông là 1 tuổi. Hãy tính tuổi của Bình hiện nay? Câu 2. (1,0 điểm) a) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 3x + 6 b, chứng tỏ rằng 8a + 2022 > 8b + 2022. Câu 3. (2,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (H∈BC). a) Chứng minh ∆ABC đồng dạng với ∆HAC, từ đó suy ra AC2 = BC. HC. b) Cho biết HB = 9cm, HC = 16cm. Tính độ dài các cạnh AB, AC của ∆ABC. HẾT Trang 2/2 – Mã đề A
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 TỈNH QUẢNG NAM Môn: TOÁN – Lớp 8 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ B (Đề gồm có 02 trang) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau và ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? A.0x− 2 = 0. B. x2 +5 = 0. C. x + 0 = 0. D. x+y = 0. Câu 2. Giá trị x = 3 là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. x + 3 = 0. B. x – 3 = 0. C. 3x + 3 = 0. D. 3x – 3 = 0. Câu 3. Tập hợp nghiệm của phương trình (x + 5)(x – 2) = 0 là A. S ={2;− 5} . B. S={−5} . C. S ={2} . D. S = {−2;5} . 3 Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình = x là x −1 A. x ≠−1. B. x ≠ 1. C. x ≠1 và x ≠ 0 . D. x ≠ 1 và x ≠−1. Câu 5. Bất phương trình x − 2 ≤ 0 tương đương với bất phương trình nào sau đây? A. x ≤− 2. B. x ≥ 2. C. x≤ 2. D. x ≥−2. Câu 6. Tập nghiệm của bất phương trình 22x > là A. {x/x>1} . B. {x/x 2} . D. {x/x 3. B. x ≥ 3. C. x < 3. D. x ≤ 3. Câu 8. Cho AB = 40cm và CD = 8dm; Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD bằng 1 1 A. 5. B. . C. 2. D. . 5 2 Hình 1 biết BD là đường phân giác của tam giác ABC. Câu 9. Quan sát , B DC Tỉ số bằng tỉ số nào dưới đây? DA BA BC BA BC C A. . B. . C. . D. . A D AC BA BC AC Hình 1 . Câu 10. Cho ∆ABC, một đường thẳng a song song với BC cắt các cạnh AB và AC lần lượt ở D và DA 1 DE E. Biết = , tỉ số bằng DB 2 BC 1 2 1 1 A. . B. . C. . D. . 3 3 2 4 Trang 1/2 – Mã đề B
- 1 Câu 11. Nếu ∆ABC ng d ng v i ∆A’B’C’ theo tỉ số k = thì tỉ số diện tích của tam giác ABC 3 và diện tích tam giác Ađồ’B’C’ạ bằngớ 1 1 A. . B. . C. 3 . D. 9 . 3 9 Câu 12. Bóng của một cây cột cờ trên mặt đất có độ dài 2,4m; cùng thời điểm đó một thanh sắt vuông góc với mặt đất cao 2m có bóng dài 0,4m. Vậy chiều cao của cây cột cờ là A. 5m B. 6m C. 12m D. 1,2m. Quan sát Hình 2 và thực hiện các câu hỏi 13; 14; 15. 6cm Cho biết hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB = 6cm, BC = 5cm, AA’ = 4cm. Câu 13. Đường thẳng CD song song với đường thẳng A. A'B'. B. BC. C. AD. D. AA'. Câu 14. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' là 2 2 A. 88 cm . B. 44 cm . Hình 2 C. 15 cm2. D. 120 cm2. Câu 15. Thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' là A. 30 cm3. B. 24 cm3. C. 88 cm3. D. 120 cm3. PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) a) Giải các phương trình sau: 1) 3x – 2 = 7 . 3xx 2) –3= . xx+1+ 1 b) Mẹ của Bình hơn Bình 33 tuổi. Bình tính rằng 4 năm nữa thì ba lần tuổi Bình chỉ kém tuổi của Mẹ là 1 tuổi. Hãy tính tuổi của Bình hiện nay? Câu 2. (1,0 điểm) a) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 4x + 8 < 0 . b) Cho biết a<b, chứng tỏ rằng 6a + 2022 < 6b + 2022. Câu 3. (2,0 điểm) Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH (H∈NP). a) Chứng minh ∆MNP đồng dạng với ∆HMP, từ đó suy ra MP2 = NP. HP. b) Tính độ dài các cạnh MN, MP của ∆MNP khi cho biết HN = 9cm, HP = 16cm. HẾT Trang 2/2 – Mã đề B
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 TỈNH QUẢNG NAM Môn: TOÁN – LỚP 8 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM- MÃ ĐỀ A (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án C D C A B A B D A C B C A D D PHẦN II.TỰ LUẬN (5,0 điểm): Câu Nội dung Điểm a) 1) Giải phương trình 5x – 6 = 4 0,5 đ 5x – 6 = 4 ⇔ 5x = 4 + 6 0,25 Vậy x = 2 là nghiệm của phương trình 0,25 2xx Câu 1 a) 2) Giải phương trình –2= 0,75 đ xx+2+ 2 (2,0 2xx2(x + 2) điểm) Nêu được ĐKXĐ: x ≠−2 và qui đồng mẫu – = 0,25 xx+22 x + 2 + Biến đổi, rút gọn được: x = – 4 0,25 x = –4 thỏa mãn ĐKXĐ và kết luận x = –4 là nghiệm của PT. 0,25 b) Ông của Bình hơn Bình 61 tuổi. Bình tính rằng 6 năm nữa thì bốn lần tuổi 0,75 đ Bình chỉ kém tuổi của Ông là 1 tuổi. Hãy tính tuổi của Bình hiện nay? Gọi tuổi của Bình hiện nay là x (x ∈ N*) 0,25 Tuổi của Ông Bình hiện nay là x + 61 Lập được PT: 4(x + 6) = (x + 61 + 6) – 1 0,25 Tìm được x = 14, đối chiếu ĐK và kết luận: 0,25 Bình hiện nay 14 tuổi. a) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 0,5 đ 3x + 6 b, chứng tỏ rằng 8a + 2022 > 8b + 2022. 0,5 đ Từ giả thiết suy ra 8a > 8b. 0,25 suy ra 8a + 2022 > 8b + 2022. 0,25 C Hình vẽ: 0,3 đ Câu 3 H (2,0 điểm) A B a) Chứng minh ∆ABC đồng dạng với ∆HAC, từ đó suy ra AC2 = BC. HC 0,8 đ Nêu được hai tam giác vuông ABC và HAC có góc nhọn C chung nên đồng 0,5 dạng.
- Vì tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC, suy ra: AC BC 2 0,3 =⇒=AC BC HC HC AC b) Tính độ dài các cạnh AB, AC của ∆ABC khi cho biết 0,9 HB = 9cm, HC = 16cm. Từ câu a) suy ra AC2 = BC.HC = (9 + 16).16 = 400, suy ra AC = 20 (cm). 0,4 Tính AB = ? Cách 1: Áp dụng định lý PyTaGo đối với ∆ABC vuông tại A, ta có 0,25 AB2 = BC2 – AC2 AB2 = (9 + 16)2 – 202 = 225, suy ra AB = 15 (cm). 0,25 Cách 2: 0,25 Chứng minh được tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA. Suy ra được AB2 = BC.HB = (9 + 16).9 = 225, suy ra AB = 15 (cm). 0,25 Lưu ý: Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 TỈNH QUẢNG NAM Môn: TOÁN – LỚP 8 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM- MÃ ĐỀ B (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án C B A B C A D D B A B C A A D PHẦN II.TỰ LUẬN (5,0 điểm): Câu Nội dung Điểm a) 1) Giải phương trình 3x – 2 = 7. . 0,5 đ 3x – 2 = 7 ⇔ 3x = 2 + 7. 0,25 Vậy x = 3 là nghiệm của phương trình. 0,25 3xx Câu 1 a) 2) Giải phương trình –3= . 0,75 đ + (2,0 xx+1 1 3xx3(x + 1) điểm) Nêu được ĐKXĐ: x ≠−1 và qui đồng mẫu – = . 0,25 xx+1 x +1 +1 Biến đổi, rút gọn được: x = – 3. 0,25 x = –3 thỏa mãn ĐKXĐ và kết luận x = –3 là nghiệm của PT. 0,25 b) Mẹ của Bình hơn Bình 33 tuổi. Bình tính rằng 4 năm nữa thì ba lần tuổi 0,75 đ Bình chỉ kém tuổi của Mẹ là 1 tuổi. Hãy tính tuổi của Bình hiện nay? Gọi tuổi của Bình hiện nay là x (x ∈ N*) 0,25 Tuổi của Mẹ Bình hiện nay là x + 33. Lập được PT: 3⋅(x + 4) = (x + 33 + 4) – 1. 0,25 Tìm được x = 12, đối chiếu ĐK và kết luận: Bình hiện nay 12 tuổi. 0,25 a) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 0,5 đ 4x + 8 < 0 . 4x+ 8 < 0 ⇔ 4 xx <− 8 ⇔ <− 2 . 0,2 Câu 2 Kết luận nghiệm của bất phương trình: x <−2. 0,1 (1,0 Biểu diễn đúng tập nghiệm của bất phương trình trên trục số. 0,2 điểm) b) Cho biết a<b, chứng tỏ rằng 6a + 2022 < 6b + 2022 . 0,5 đ Từ giả thiết suy ra 6a < 6b. 0,25 suy ra 6a + 2022 < 6b + 2022. 0,25 P Hình vẽ: 0,3 đ Câu 3 H (2,0 điểm) M N a) Chứng minh ∆MNP đồng dạng với ∆HMP, từ đó suy ra MP2 = NP. HP 0,8 đ Nêu được hai tam giác vuông MNP và HMP có góc nhọn P chung nên đồng dạng. 0,5
- Vì tam giác MNP đồng dạng với tam giác HMP, suy ra: MP NP 2 0,3 =⇒=MP NP HP HP MP b) Tính độ dài các cạnh MN, MP của ∆MNP khi cho biết 0,9 HN = 9cm, HP = 16cm. Từ câu a) ta có: MP2 = NP.HP = (9 + 16).16 = 400, suy ra MP = 20 (cm). 0,4 Tính MN = ? Cách 1: Áp dụng định lý PyTaGo đối với ∆MNP vuông tại M, ta được: 0,25 MN2 = NP2 – MP2 MN2 = (9 + 16)2 – 202 = 225, suy ra MN = 15 (cm). 0,25 Cách 2: Tương tự câu a) chứng minh được tam giác MNP đồng dạng với tam giác 0,25 HNM. Suy ra được MN2 = NP.HN = (9 + 16).9 = 225, suy ra MN = 15 (cm). 0,25 Lưu ý: Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.