Tuyển tập 60 đề kiểm tra học kì 1 môn Toán học Lớp 8 (Có đáp án)
Câu 1. Biểu thức còn thiếu của hằng đẳng thức: (x – y)2 = x2 - …..+y2 là:
A. 4xy B. – 4xy C. 2xy D. – 2xy
Câu 2. Kết quả của phép nhân: ( - 2x2y).3xy3 bằng:
A. 5x3y4 B. – 6x3y4 C. 6x3y4 D. 6x2y3
Câu 3. Kết quả của rút gọn biểu thức :
A. x2 +4x – 2 B. x2 – 4x+4 C.x2 + 4x+4 D. B. x2 – 4x – 2
Câu 4.Phân thức nghịch đảo của phân thức x y
x y
là phân thức nào sau đây :
A. B. C. D.
Câu 5.Phân thức đối của phân thức là :
A. B. C. D. Cả A, B, C đúng
Câu 6.Hình nào sau đây có 4 trục đối xứng ?
A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình vuông
Câu 7.Cho hình thang ABCD có AB // CD, thì hai cạnh đáy của nó là :
A. AB ; CD B. AC ;BD C. AD; BC D. Cả A, B, C đúng
Câu 8. Cho hình bình hành ABCD có số đo góc A = 1050, vậy số đo góc D bằng:
A. 700 B. 750 C. 800 D. 850
Câu 9. Một miếng đất hình chữ nhật có độ dài 2 cạnh lần lượt là 4m và 6m ; người ta
làm bồn hoa hình vuông cạnh 2m, phần đất còn lại để trồng cỏ, hỏi diện tích trồng cỏ là
bao nhiêu m2 ?
A. 24 B. 16 C. 20 D. 4
Câu 10. Số đo một góc trong của ngũ giác đều là bao nhiêu độ ?
A. 1200 B. 1080 C. 720 D. 900
File đính kèm:
- tuyen_tap_60_de_kiem_tra_hoc_ki_1_mon_toan_hoc_lop_8_co_dap.pdf
Nội dung text: Tuyển tập 60 đề kiểm tra học kì 1 môn Toán học Lớp 8 (Có đáp án)
- ĐỀ 01 ĐỀ CHÍNH THỨC A. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài. (Ví dụ : Câu 1 chọn ý A thì ghi 1A) Câu 1. Biểu thức còn thiếu của hằng đẳng thức: (x – y)2 = x2 - +y2 là: A. 4xy B. – 4xy C. 2xy D. – 2xy Câu 2. Kết quả của phép nhân: ( - 2x2y).3xy3 bằng: A. 5x3y4 B. – 6x3y4 C. 6x3y4 D. 6x2y3 Câu 3. Kết quả của rút gọn biểu thức : A. x2 +4x – 2 B. x2 – 4x+4 C.x2 + 4x+4 D. B. x2 – 4x – 2 Câu 4.Phân thức nghịch đảo của phân thức xy là phân thức nào sau đây : xy A. B. C. D. Câu 5.Phân thức đối của phân thức là : A. B. C. D. Cả A, B, C đúng Câu 6.Hình nào sau đây có 4 trục đối xứng ? A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình vuông Câu 7.Cho hình thang ABCD có AB // CD, thì hai cạnh đáy của nó là : A. AB ; CD B. AC ;BD C. AD; BC D. Cả A, B, C đúng Câu 8. Cho hình bình hành ABCD có số đo góc A = 1050, vậy số đo góc D bằng: A. 700 B. 750 C. 800 D. 850 Câu 9. Một miếng đất hình chữ nhật có độ dài 2 cạnh lần lượt là 4m và 6m ; người ta làm bồn hoa hình vuông cạnh 2m, phần đất còn lại để trồng cỏ, hỏi diện tích trồng cỏ là bao nhiêu m2 ? A. 24 B. 16 C. 20 D. 4 Câu 10. Số đo một góc trong của ngũ giác đều là bao nhiêu độ ? A. 1200 B. 1080 C. 720 D. 900 B. TỰ LUẬN (7,5 điểm) Bài 1 (1,25 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) b) Bài 2 (1,25 điểm) Cho 2 đa thức : và a) Tìm đa thức thương và dư trong phép chia A cho B b) Tìm m để A chia hết cho B. Bài 3. (1,5 điểm) Thực hiện rút gọn các biểu thức: a) b) Bài 4. (3,5 điểm)
- Cho , gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC; và M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm các đoạn thẳng DA, AE, EF, FD. a) Chứng minh: EF là đường trung bình của tam giác ABC b) Chứng minh: Các tứ giác DAEF; MNPQ là hình bình hành c) Khi tam giác ABC vuông tại A thì các tứ giác DAEF; MNPQ là hình gì ? Chứng minh? d)Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác MNPQ là hình vuông? ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01 I.TRẮC NGHIỆM 1.C 2.B 3.C 4.C 5.D 6.D 7.A 8.B 9.C 10.B II.TỰ LUẬN 1)a)xy2 2 xy 2 y 3 yx ( 2 2 xyy 2 ) yxy ( ) 2 b) x3 2 2 x 2 x ( x 3 x ) (2 x 2 2) x( x2 1) 2( x 2 1) ( x 2 1)( x 2) (x 1)(x 1)( x 2) 2)a ) A : B (6 x3 7 x 2 4 x m 2 6 m 5) : (2 x 1) được thương: 3xx2 2 3 và dư: mm2 68 2 m 4 b) Để AB thì m 6 m 8 0 ( m 2)( m 4) 0 m 2 2 x226 x 9 x 6 x 9 x 3 3)a) x 3 x 3 x 3 x 3 x 3 x 3 2 x 1 2 x x 1 2 x xx 1 2 .2 x2 2 x 1 4 x b) 2x 2 x2 1 2( x 1) ( x 1)( x 1) 2( x 1)( x 1) 2( x 1)( x 1) 2 x2 2 x 1 x 1 x 1 2(x 1)( x 1) 2( x 1)( x 1) 2( x 1) Bài 4 A Q M D E P N B F C a)Ta có E là trung điểm AC, F là trung điểm BC nên EF là đường trung bình ABC
- 1 b)Ta có EF là đường trung bình ABC (cmt) EF//& AB EF AB mà D là trung điểm 2 EF AD AB nên ADFE là hình bình hành EF// AD 1 Xét ADE có M, N lần lượt là trung điểm AD, AE MN//& DE MN DE 2 1 Cmtt PQ//& DE PQ DE PQ MN&// PQ MN PQMN là hình bình hành 2 c)Khi ABC vuông tại A thì A 90 Hình bình hành DAEF có nên DAEF là hình chữ nhật. Khi thì DAEF là hình chữ nhật AF DE 11 Mặt khác, theo tính chất đường trung bình ta có MN DE, NP AF khi đó MN = NP 22 MNPQ là hình bình hành có MN = NP nên MNPQ là hình thoi d) vuông tại A thì MNPQ là hình thoi. Để MNPQ là hình vuông thì MN NP mà MN // DE, NP // AF (tính chất đường trung bình) Nên DE AF mà DE // BC (tính chất đường trung bình) AF BC Suy ra vuông tại A có AF là vừa đường trung tuyến, vừa đường cao Nên vuông cân tại A Vậy vuông cân tại A thì MNPQ là hình vuông. ĐỀ 02 ĐỀ CHÍNH THỨC A. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài: (Ví dụ: Câu 1 chọn ý A thì ghi 1A) Câu 1. Vế phải của hằng đẳng thức: x3 – y3= là: A. B. C. D. Câu 2 Kết quả của phép chia – 15x3y2 : 5x2y bằng : A. 5x2y B. 3xy C. – 3xy D. – 3x2y Câu 3: Rút gọn biểu thức được kết quả nào sau đây ? A. B. C. D. Câu 4. Phân thức đối của phân thức là phân thức : A. B. C. D.
- Câu 5. Điều kiện xác định của phân thức là A. B. C. D. Câu 6. Hình nào sau đây không có trục đối xứng ? A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình vuông Câu 7. Cho hình thang ABCD có AB // CD, thì độ dài đường trung bình của hình thang được tính theo công thức nào sau đây ? A. B. C. D. Câu 8.Tứ giác ABCD có số đo góc A=750; góc B=1150; góc C = 1000. Vậy số đo góc D bằng A. 700 B. 750 C. 800 D. 850 Câu 9. Một hình vuông có diện tích bằng diện tích một hình chữ nhật có chiều rộng 2 m và chiều dài 8m, độ dài cạnh hình vuông là: A. 2m B. 4m C. 6m D. 8m Câu 10. Hình đa giác lồi 6 cạnh có bao nhiêu đường chéo A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 B. TỰ LUẬN (7,5 điểm) Bài 1: (1.5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: Bài 2: (2,0 điểm) Bài 3: (3,5 điểm) Cho trung tuyến AD, gọi E là trung điểm của AB, N là điểm đối xứng của điểm D qua E. 1. Chứng minh: Tứ giác ANBD là hình bình hành 2. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác ANBD là : a) Hình chữ nhật b) Hình thoi c) Hình vuông 3. Gọi M là giao điểm của NC với AD, chứng minh EM = Bài 4(0,5 điểm) Cho x, y, z là ba số khác 0 và x + y + z = 0. Tính giá trị của biểu thức :
- ĐỀ 01 ĐỀ CHÍNH THỨC A. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài. (Ví dụ : Câu 1 chọn ý A thì ghi 1A) Câu 1. Biểu thức còn thiếu của hằng đẳng thức: (x – y)2 = x2 - +y2 là: A. 4xy B. – 4xy C. 2xy D. – 2xy Câu 2. Kết quả của phép nhân: ( - 2x2y).3xy3 bằng: A. 5x3y4 B. – 6x3y4 C. 6x3y4 D. 6x2y3 Câu 3. Kết quả của rút gọn biểu thức : A. x2 +4x – 2 B. x2 – 4x+4 C.x2 + 4x+4 D. B. x2 – 4x – 2 Câu 4.Phân thức nghịch đảo của phân thức xy là phân thức nào sau đây : xy A. B. C. D. Câu 5.Phân thức đối của phân thức là : A. B. C. D. Cả A, B, C đúng Câu 6.Hình nào sau đây có 4 trục đối xứng ? A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình vuông Câu 7.Cho hình thang ABCD có AB // CD, thì hai cạnh đáy của nó là : A. AB ; CD B. AC ;BD C. AD; BC D. Cả A, B, C đúng Câu 8. Cho hình bình hành ABCD có số đo góc A = 1050, vậy số đo góc D bằng: A. 700 B. 750 C. 800 D. 850 Câu 9. Một miếng đất hình chữ nhật có độ dài 2 cạnh lần lượt là 4m và 6m ; người ta làm bồn hoa hình vuông cạnh 2m, phần đất còn lại để trồng cỏ, hỏi diện tích trồng cỏ là bao nhiêu m2 ? A. 24 B. 16 C. 20 D. 4 Câu 10. Số đo một góc trong của ngũ giác đều là bao nhiêu độ ? A. 1200 B. 1080 C. 720 D. 900 B. TỰ LUẬN (7,5 điểm) Bài 1 (1,25 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) b) Bài 2 (1,25 điểm) Cho 2 đa thức : và a) Tìm đa thức thương và dư trong phép chia A cho B b) Tìm m để A chia hết cho B. Bài 3. (1,5 điểm) Thực hiện rút gọn các biểu thức: a) b) Bài 4. (3,5 điểm)