Đề cương ôn tập giữa kì 1 môn Toán học Lớp 8 (Có đáp án)

Câu 7. Đường trung bình của tam giác đều có độ dài 2,5 cm thì chu vi tam giác đều đó là: 
A. 5cm B. 7,5cm 
C. 10cm D. Kết quả khác 
Câu 8. Độ dài hai đáy trong một hình thang lần lượt là 12cm và 20cm. Khi đó độ dài đường 
trung bình của hình thang là: 
A. 11cm B. 12cm 
C. 14cm D. 16cm 
Câu 9. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. 
B. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang. 
C. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành. 
D. Hình thang có 1 góc vuông là hình thang vuông. 
E. Hình thang có 2 góc ở 1 đáy bằng nhau là hình thang cân. 
F. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. 
Câu 10. Khẳng định nào sau đây là đúng? 
A. Trục đối xứng của hình thang cân là đường trung bình của nó. 
B. Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo. 
C. Đoạn thẳng có vô số trục đối xứng. 
D. Hình tròn có vô số tâm đối xứng. 

pdf 6 trang Ánh Mai 25/03/2023 5300
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa kì 1 môn Toán học Lớp 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_giua_ki_1_mon_toan_hoc_lop_8_co_dap_an.pdf
  • pdfĐáp án đề cương ôn tập giữa kì 1 môn Toán học Lớp 8.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa kì 1 môn Toán học Lớp 8 (Có đáp án)

  1. Toán lớp 8 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 TOÁN 8 BÀI TẬP CƠ BẢN A. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Kết quả phép nhân x32 y(2xy−+ x 3y) là: A. 2x4 y−+ x 5 y x 4 y 2 B. 2x4 y 2−+ x 5 y 3x 3 y 2 C. 2x3 y−+ 2x 3 y x 3 y 2 D. x4 y 2−+ x 5 y x 3 y 2 Câu 2. Kết quả phân tích đa thức 2x−− 1 x 2 thành nhân tử là: A. (x− 1)2 B. −−(x 1)2 C. −+(x 1)2 D. (−− x 1)2 Câu 3. Các giá trị của x thỏa mãn x2 − 5x + 6 = 0 là: A. 0;3 B. 2;3 C. 5;6 D. 1;3 Câu 4. Nếu x1= và y2= thì giá trị của biểu thức 8x3− 12x 2 y + 6xy 2 − y 3 là: A. 0 B. −1 C. 1 D. Kết quả khác Câu 5. Kết quả của phép chia đa thức x83 − cho đa thức x2 ++ 2x 4 là: A. x2+ B. 2x− C. x2− D. Kết quả khác Câu 6. Đơn thức −12x2 y 3 z 2 t 4 chia hết cho đơn thức nào dưới đây: A. −2x3 y 2 zt 3 B. 5x2 yz C. 6x2 yz 3 t 2 D. −4x2 y 3 z 3 t 4 Câu 7. Đường trung bình của tam giác đều có độ dài 2,5 cm thì chu vi tam giác đều đó là: A. 5cm B. 7,5cm C. 10cm D. Kết quả khác Câu 8. Độ dài hai đáy trong một hình thang lần lượt là 12cm và 20cm. Khi đó độ dài đường trung bình của hình thang là: A. 11cm B. 12cm C. 14cm D. 16cm Câu 9. Khẳng định nào sau đây là sai? 1
  2. Toán lớp 8 A. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. B. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang. C. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành. D. Hình thang có 1 góc vuông là hình thang vuông. E. Hình thang có 2 góc ở 1 đáy bằng nhau là hình thang cân. F. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. Câu 10. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Trục đối xứng của hình thang cân là đường trung bình của nó. B. Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo. C. Đoạn thẳng có vô số trục đối xứng. D. Hình tròn có vô số tâm đối xứng. B. TỰ LUẬN Bài 1. Làm tính nhân: a) (− 5x3 ).(2x 2 − 7xy + 5y 2 ) b) 4x32 .(3x+− 5x 6) 1 2 2 2 152 3 2 c) −xy( 4x y − 6xy + 8xy + 11) d) x y − xy + 3y − 5 2 54 Bài 2. Làm tính nhân a) (1+ 4x)( 1 − 4x + 16x 2 ) b) (3x22− 2x)( 6x − 4x + 5) 1 22 222 c) 3xy−( 4xy − 6x y + 1) d) xy−( 6xy − 15xy + 9) 2 3 Bài 3. Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức: a) A= 4x(x − y) − 12y(y − x) tại x= − 3; y = 1. b) B= 4y(x22 − 2xy + 4y) − 2xy(2y − x) tại x= 5; y = − 1. Bài 4. Chứng minh rằng các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của x : a) M= (x − 5)(3x + 15) − 3x(x − 1) − 3x b) N= (2x − 1)(4x222 + 2x + 1) − 4x(2x + 3) + 12x Bài 5. Tìm x biết: a) 4x2 − 1 − (1 − 2x).( − 2x) = 1 b) (3x− 2)(2x − 3) − x(6x − 4) = 11 2
  3. Toán lớp 8 c) (2x+ 3)(4x22 − 6x + 9) − 8x(x − 3) = 26 Bài 6. Viết các biểu thức dưới dạng bình phương của một tổng hoặc hiệu: a) x2 ++ 6x 9 b) 4x2 −+ 4x 1 x2 c) ++x1 d) 4x22+− 4y 8xy 4 Bài 7. Rút gọn các biểu thức: a) A=( 2x + 3y)22 − 2( 2x − y) b) B= 16(x + y)(x − y) −( 4x − 3)2 c) C= (2x + 3)32 − 8x(x + 1) + 1 d) D= (2x + 1)33 − 4(x − 2) Bài 8. Rút gọn biểu thức: a) (3x− 5)(9x2 + 15x + 25) b) (2x+ 7)(4x2 − 14x + 49) − 2x(2x − 1)(2x + 1) Bài 9. Tìm x biết: a) (2x− 3)(4x2 + 6x + 9) − 98 = 0 b) (3x+ 4)(9x2 − 12x + 16) = 65 c) (x− 1)32 + (2 − x)(4 + 2x + x) + 3x(x + 2) = 16 d) (x+ 2)(x22 − 2x + 4) − x(x − 2) = 15 Bài 10. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x3 + 2x b) 5(x+ 3y) − 15x(x + 3y) c) x3 y−+ 2x 2 y 2 5xy d) 3(x− y) − 5x(y − x) Bài 11. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2−+ 8xy 2 16y 4 b) (5x+ 1)22 − (2xy − 3) c) 9− 6x + x22 − y d) 49(y− 4)22 − 9(y + 2) Bài 12. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2 − 3x + xy − 3y b) 2xy+ 3z + 6y + xz c) a4− 9a 3 + a 2 − 9a d) 4x2− 4xy + y 2 − 9t 2 e) x3− 3x 2 + 3x − 1 − y 3 f) x2− 4x 2 y 2 + y 2 + 2xy Bài 13. Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x2 −+ 5x 6 b) 2x2 −+ 9x 7 c) x2 −− 5x 6 d) 3x2 −− 5x 2 3
  4. Toán lớp 8 e) x22−+ 7xy 10y f) 3x22−+ 10xy 3y Bài 14. Tìm x biết: a) 7x(2x− 6) − 3(2x − 6) = 0 b) 5x32−= 20x 0 c) (3x+ 1)22 − 16(x + 1) = 0 d) 9x32− 12x + 4x = 0 e) 3x2 − 5x − 8 = 0 f) 5x2 − 26x − 24 = 0 Bài 15. Làm tính chia: 1 12 4 16 a) x8 y 6 z 3 : x 2 y 3 z 2 b) −(a − b)52 : (a − b) 5 25 55 4 3 3 5 2 4 2 3 6 4 3 2 c) (25x y−+ 15x y 20x y ) :5x y d) 14(x− y) + 8(x − y) − 19(x − y) :2(y − x) Bài 16. Làm tính chia: a) (x5− x 4 + 4x 3 − 3x 2 + 5x − 2) : (x 2 − x + 2) b) (2x4− 3x 3 − 7x 2 − 5x − 3) : (2x 2 + x + 1) Bài 17. Cho hai đa thức A= (2x5 + 3x 4 + x 3 − 4x 2 − 5x − 3) và B= 2x2 + 3x + 1. Tìm R trong phép chia A cho B rồi viết A dưới dạng A=+ B.Q R Bài 18. Cho hình thang ABCD (AB // CD) có D= 600 . B4 a) Tính A . b) Biết = . Tính B và C D 5 Bài 19. Cho ABC cân (AB = AC), trung tuyến BM. Trên tia đối của tia CB lấy E sao cho CE = CB. Trên tia đối của tia MB lấy D sao cho DM = MB. Chứng minh rằng ADEB là hình thang cân. Bài 20. Cho hình bình hành ABCD. M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng: a) MNPQ là hình bình hành. b) AC, BD, MP, NQ đồng quy tại một điểm. Bài 21. Hình thoi ABCD có cạnh bằng 25cm, tổng hai đường chéo bằng 70cm. Tính độ dài mỗi đường chéo. Bài 22. Cho hình bình hành ABCD. Ở phía ngoài hình bình hành, vẽ tam giác ABE vuông cân tại B, tam giác ADF vuông cân tại D. 4
  5. Toán lớp 8 a) Chứng minh rằng CDF = EBC b) Tam giác CEF là tam giác gì ? Bài 23. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC). Gọi AH là đường cao và M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC và BC. Gọi D là điểm đối xứng của H qua M. a) Chứng minh tứ giác DAHB là hình chữ nhật. b) Tìm điều kiện của ABC để AMPN là hình chữ nhật. Bài 24. Cho tứ giác ABCD có AD = BC. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD; K, H theo thứ tự là trung điểm của hai đường chéo AC và BD. Chứng minh rằng: IJ⊥ HK . Bài 25. Cho hình vuông ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC. Gọi E là giao điểm của CM và DN. a) Chứng minh CM⊥ DN tại E. b) Gọi K là trung điểm của DC và AH là đường cao của ADE . Chứng minh rằng: ba điểm A, H, K thẳng hàng. BÀI TẬP NÂNG CAO Bài 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức: a) A= x2 − 3x + 1 b) B= x42 − 8x + 5 c) C= x42 + 8x + 5 d) D= x22 + y − 2x + 6y + 15 Bài 2. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức: 1 a) M= 10x − x2 + 2 b) Q = x2 −+ 4x 11 x2 c) Px= − + d) N= 4y − 8x − x22 − y + 2017 4 Bài 3. a) Cho a + b = 1. Tính giá trị của M= 2(a3 + b 3 ) − 3(a 2 + b 2 ) b) Tính P= x4 − 2x 3 + 3x 2 − 2x + 5 biết x2 −= x 4 Bài 4. Cho a+= b 1. Tính giá trị của biểu thức: M= a3 + b 3 + 3ab(a 2 + b 2 ) + 6a 2 b 2 (a + b) Bài 5. So sánh các biểu thức sau: A=( 212121212 +)( 2 +)( 4 +)( 8 +)( 16 + 1) và B2= 32 31 30 Bài 6. Chứng minh rằng (x22− 3x + 1) −( x − 4x + 5) + 2 chia hết cho x2− . Bài 7. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 5
  6. Toán lớp 8 a) x8 + 64 b) x44+ 4y c) 4x4 + 1 d) x5 ++ x 1 Bài 8. Phân tích đa thức thành nhân tử: P=( x1x2x3x4 +)( +)( +)( +) − 15 Bài 9. Cho các số a, b, c thỏa mãn điều kiện a2+ b 2 + c 2 = 1. Chứng minh rằng: 1 − ab + bc + ca 1 2 Bài 10. Tìm số tự nhiên n để giá trị của biểu thức A= n32 − 6n + 9n − 2 là một số nguyên tố. Bài 11. Tìm số nguyên n để C= n2 − 9n + 36 chia hết cho 11. Bài 12. Cho x, y, z thỏa mãn: x2+ 2y 2 + z 2 − 2xy − 2y − 4z + 5 = 0 Tính giá trị của biểu thức: A= (x1) −2018 + (y1) − 2019 + (z1) − 2020 1 Bài 13. Cho a+ b + c = 0;a2 + b 2 + c 2 = 1. Chứng minh rằng a4+ b 4 + c 4 = 2 Bài 14. Cho các số x, y thỏa mãn đẳng thức sau: x22+ xy + y = 4 , x4+ x 2 y 2 + y 4 = 8 Hãy tính giá trị biểu thức A= x66 + xy + y Bài 15. Xác định số tự nhiên n sao cho n +1, 4n2 ++ 8n 5 và 6n2 ++ 12n 7 đồng thời là các số nguyên tố. ___Chúc các em học tập tốt ___ 6