Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí Lớp 8

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 

Câu 1: Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó:  A. Có khối lượng lớn.        B. Có khẳ năng thực hiện công lên vật khác.    C. Có trọng lượng lớn.           D. Chịu tác dụng của một lực lớn.

Câu 2: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào vật có cả thế năng và động năng?   

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.  B. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.   C. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.      D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng về cấu tạo chất?    A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.    B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động.    C. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất.       D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách.

Câu 4: Nhiệt năng của một vật là           A. Năng lượng mà vật lúc nào cũng có.           B. Tổng động năng và thế năng của vật.  C. Một dạng năng lượng.     D. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

Câu 5: Dẫn nhiệt là hình thức:  A. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật.

B. Nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.   C. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác.    D. Nhiệt năng được bảo toàn.

Câu 6: Đối lưu là        A. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.       B. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất rắn.   C. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng.      D. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất khí.

Câu 7: Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là

            A. Nhiệt độ                 B. Nhiệt năng               C. Nhiệt lượng                   D.  Cơ năng

Câu 8: Bức xạ nhiệt là  ASự truyền nhiệt qua chất rắn.     B. Sự truyền nhiệt qua không khí.  C. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi theo đường gấp khúc. D. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.

Câu 9: Vật nào sau đây hấp thụ nhiệt tốt?   A. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.            B. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.           C. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu. D. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.                     

Câu 10: Công thức nào sau đây là đúng với công thức tính nhiệt lượng thu vào để tăng nhiệt độ từ t1 đến t2       A. Q = m.c.( t2 – t1)     B. Q = (t2 – t1)m/c  C. Q = m.c.(t1 – t2)          D. Q = m.c.(t1 + t2)      

Câu 11: Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu và nước có thể tích: 

A. bằng 100 cm3    B. nhỏ hơn 100 cm3   C. lớn hơn 100 cm3         D. có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3

C©u 12: Nung nãng mét miÕng s¾t råi th¶ vµo mét cèc n­íc l¹nh th× nhiÖt n¨ng cña chóng thay ®æi nh­ thÕ nµo? A. NhiÖt n¨ng cña miÕng s¾t t¨ng, cña n­íc gi¶m.   B. NhiÖt n¨ng cña miÕng s¾t vµ cña n­íc ®Òu gi¶m   C. NhiÖt n¨ng cña miÕng s¾t vµ cña n­íc ®Òu t¨ng     D. NhiÖt n¨ng cña miÕng s¾t gi¶m, cña n­íc t¨ng

Câu 13: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:   A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.              B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh.   C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.             D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào các hạt phấn hoa.

Câu 14: Trong các cách xắp xếp sự dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là đúng?

A. Bạc, thủy ngân, nước, không khí             B. Thủy ngân, bạc, nước, không khí

C. Không khí, nước, bạc, thủy ngân              D. Bạc, nước, thủy ngân, không khí

Câu 15: Tại sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu?   A. Vì khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn.    B. Vì nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm.   C. Vì các phân tử trong chất rắn không chuyển động.   D. Vì các phân tử của chất rắn liên kết với nhau rất chặt, chúng không thể di chuyển thành dòng được. 

Câu 16: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào vật có cả thế năng và động năng?

docx 4 trang Ánh Mai 15/03/2023 3720
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_2_mon_vat_li_lop_8.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí Lớp 8

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 8 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó: A. Có khối lượng lớn. B. Có khẳ năng thực hiện công lên vật khác. C. Có trọng lượng lớn. D. Chịu tác dụng của một lực lớn. Câu 2: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào vật có cả thế năng và động năng? A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay. B. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe. C. Một chiếc máy bay đang bay trên cao. D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường. Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng về cấu tạo chất? A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động. C. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất. D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách. Câu 4: Nhiệt năng của một vật là A. Năng lượng mà vật lúc nào cũng có. B. Tổng động năng và thế năng của vật. C. Một dạng năng lượng. D. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 5: Dẫn nhiệt là hình thức: A. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật. B. Nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác. C. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác. D. Nhiệt năng được bảo toàn. Câu 6: Đối lưu là A. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí. B. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất rắn. C. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng. D. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất khí. Câu 7: Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là A. Nhiệt độ B. Nhiệt năng C. Nhiệt lượng D. Cơ năng Câu 8: Bức xạ nhiệt là A. Sự truyền nhiệt qua chất rắn. B. Sự truyền nhiệt qua không khí. C. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi theo đường gấp khúc. D. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Câu 9: Vật nào sau đây hấp thụ nhiệt tốt? A. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu. B. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu. C. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu. D. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu. Câu 10: Công thức nào sau đây là đúng với công thức tính nhiệt lượng thu vào để tăng nhiệt độ từ t1 đến t2 A. Q = m.c.( t2 – t1) B. Q = (t2 – t1)m/c C. Q = m.c.(t1 – t2) D. Q = m.c.(t1 + t2) Câu 11: Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu và nước có thể tích: A. bằng 100 cm3 B. nhỏ hơn 100 cm3 C. lớn hơn 100 cm3 D. có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3 C©u 12: Nung nãng mét miÕng s¾t råi th¶ vµo mét cèc n­íc l¹nh th× nhiÖt n¨ng cña chóng thay ®æi nh­ thÕ nµo? A. NhiÖt n¨ng cña miÕng s¾t t¨ng, cña n­íc gi¶m. B. NhiÖt n¨ng cña miÕng s¾t vµ cña n­íc ®Òu gi¶m C. NhiÖt n¨ng cña miÕng s¾t vµ cña n­íc ®Òu t¨ng D. NhiÖt n¨ng cña miÕng s¾t gi¶m, cña n­íc t¨ng Câu 13: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh. C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh. D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào các hạt phấn hoa. Câu 14: Trong các cách xắp xếp sự dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là đúng? A. Bạc, thủy ngân, nước, không khí B. Thủy ngân, bạc, nước, không khí C. Không khí, nước, bạc, thủy ngân D. Bạc, nước, thủy ngân, không khí Câu 15: Tại sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu? A. Vì khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn. B. Vì nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm. C. Vì các phân tử trong chất rắn không chuyển động. D. Vì các phân tử của chất rắn liên kết với nhau rất chặt, chúng không thể di chuyển thành dòng được. Câu 16: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào vật có cả thế năng và động năng? A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay. B. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe. C. Một chiếc máy bay đang bay trên cao. D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường. Câu 17. Một người kéo một gàu nước có trọng lượng 15N từ giếng sâu 7m trong thời gian 30 giây. Công suất của người đó là: A. 15W. B. 3,5W. C. 35W. D. 5W. Câu 18: Nước biển mặn vì sao? A. Các phân tử nước biển có vị mặn. B. Các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau. C. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách. D. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách. Câu 19. Trong các cách xắp xếp sự dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là đúng? A. Bạc, thủy ngân, nước, không khí. B. Thủy ngân, bạc, nước, không khí. C. Không khí, nước, bạc, thủy ngân. D. Bạc, nước, thủy ngân, không khí. Câu 20: Người ta thường làm chất liệu sứ để làm bát ăn cơm, bởi vì: .A Sứ lâu hỏng. B. Sứ cách nhiệt tốt. C. Sứ dẫn nhiệt tốt. D. Sứ rẻ tiền.
  2. Câu 21: Đứng gần một ngọn lửa trại hoặc một lò sưởi, ta cảm thấy nóng. Nhiệt lượng truyền từ ngọn lửa đến ta bằng cách nào? A. Sự bức xạ nhiệt. B. Sự dẫn nhiệt của không khí. C. Chủ yếu là bức xạ nhiệt, một phần do dẫn nhiệt. D. Sự đối lưu. Câu 22: Công thức nào sau đây là công thức tính nhiệt lượng do 1 vật có khối lượng m thu vào? A. Q = mc t, với t là độ tăng nhiệt độ. B. Q = mc t, với t là độ giảm nhiệt độ. C. Q = mc(t1 – t2) với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối. D. Một công thức khác. Câu 23: Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng. A. Dẫn nhiệt. B. Bức xạ nhiệt. C. Đối lưu. D. Bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt. Câu 24: Trong các đơn vị sau đây thì đơn vị nào là đơn vị của công? A. Jun (J) B. Niu tơn (N) C. Oat (W) D. Paxcan (Pa) Câu 25. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? A. Nhiệt độ của vật. B. Trọng lượng của vật. C. Khối lượng của vật. D. Cả khối lượng và trọng lượng của vật. Câu 26: Một cần trục thực hiện một công 2000J để nâng một vật nặng lên cao trong thời gian 2 giây. Công suất của cần trục sinh ra là: A. 2000W B. 4000W C. 1000W D. 0,15kW Câu 27: Trong các vật sau vật nào có động năng? A. Hòn bi đang lăn trên mặt phẳng nghiêng. B. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn. C. Quả cầu treo cân bằng trên dây D. Chiếc xe đạp đậu trong bãi xe. Câu 28: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh hơn thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? A. Nhiệt độ. B. Thể tích C. Nhiệt năng. D. Khối lượng. Câu 29: Một chiếc ô tô đang chuyển động, đi được đoạn đường 27km trong 30 phút. Công suất của ô tô là 12kW. Lực kéo của động cơ là: A. 80N. B. 800N. C. 8000N. D.1200N Câu 30: Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt? A. Mặt Trời truyền nhiệt xuống Trái Đất. B. Sự truyền nhiệt từ đầu đang bị nung nóng đến đầu không bị nung nóng của một thanh sắt. C. Dây tóc bóng đèn đang sáng truyền nhiệt ra khoảng không gian trong bóng đèn. D. Bếp lò truyền nhiệt tới người đang gác bếp lò. Câu 31: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên. Lí do nào sau đây là đúng? A.Do hiện tượng truyền nhiệt B. Do hiện tượng bức xạ nhiệt C.Do hiện tượng đối lưu D. Do hiện tượng dẫn nhiệt Câu 32: Đơn vị của công suất là: A. J.s B. m/s C. Km/h D. W Câu 33: Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K cho biết điều gì? A. Muốn làm cho 1 kg nước nóng thêm 10C cần truyền cho nước một nhiệt lượng là 4200J. B. Muốn làm cho 1 g nước nóng thêm 10C cần truyền cho nước một nhiệt lượng là 4200J C. Muốn làm cho 10 kg nước nóng thêm 10C cần truyền cho nước một nhiệt lượng là 4200J. D. Muốn làm cho 1 kg nước nóng thêm 10C cần truyền cho nước một nhiệt lượng là 420J. Câu 34: Hai bạn Long và Nam kéo nước từ giếng lên. Long kéo gầu nước nặng gấp đôi gầu nước của Nam. Thời gian kéo gầu nước của Nam lại chỉ bằng một nửa thời gian của Long. So sánh công suất trung bình của Long và Nam.A. Công suất của Long lớn hơn vì gầu nước của Long nặng gấp đôi. B. Công suất của Nam lớn hơn vì thời gian kéo nước của Nam chỉ bằng một nửa thời gian kéo nước của Long. C. Công suất của Nam và Long như nhau D. Không so sánh được. Câu 35. Khi nói về công của máy cơ đơn giản thì nhận xét nào sau đây là đúng: A. Máy cơ đơn giản cho ta lợi về lực nên sẽ được lợi về công B. Máy cơ đơn giản cho ta lợi về đường đi nên sẽ được lợi về công C. Máy cơ đơn giản cho ta lợi về lực và thiệt về đường đi nên công không thay đổi D. Máy cơ đơn giản thiệt về công. Câu36:Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào có sự chuyển hóa từ thế năng thành động năng? A. Chỉ khi vật đang đi lên. B. Chỉ khi vật đang rơi xuống. C. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất. D. Cả khi vật đang đi lên và đang rơi xuống. Câu37 : Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây của vật không thay đổi ? A. Khối lượng và trọng lượng B. Thể tích và nhiệt độ C. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng D. Nhiệt năng Câu38:Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang, thì: A. Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn. B. Vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn. C. Vật có vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. D. Hai vật có cùng khối lượng nên động năng hai vật như nhau. Câu39: Sự tạo thành gió chủ yếu là do truyền nhiệt bằng hình thức: A. Dẫn nhiệt. B. Đối lưu C. Bức xạ nhiệt. D. Dẫn nhiệt và đối lưu. Câu40: Khi đun nóng một ấm nước , nhiệt độ của nước tăng nhanh là do: A. Sự trao đổi nhiệt do đối lưu. B. Sự trao đổi nhiệt do bức xạ nhiệt. C. Sự trao đổi nhiệt do dẫn nhiệt D. Sự trao đổi nhiệt do dẫn nhiệt và đối lưu.
  3. Câu 41: Trong các trường hợp sau trường hợp nào động năng chuyển hóa thành thế năng? (Lấy mặt đất làm mốc tính thế năng). A. Vật lăn từ máng nghiêng xuống. B. Xe đạp đi trên đường bằng. C. Quả bóng nảy lên. D. Hạt mưa rơi. Câu42 : Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây của vật không thay đổi ? A. Khối lượng và trọng lượng B. Thể tích và nhiệt độ C. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng D. Nhiệt năng Câu43:Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang, thì: A. Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn. B. Vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn. C. Vật có vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. D. Hai vật có cùng khối lượng nên động năng hai vật như nhau. Câu 44: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây của vật không thay đổi ? A. Khối lượng và trọng lượng. B. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng. C. Thể tích và nhiệt độ. D. Nhiệt năng. Câu 45: Câu nào dưới đây nói về nhiệt năng là không đúng ? A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng. B. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra. C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi. Câu 46: Sự tạo thành gió chủ yếu là do truyền nhiệt bằng hình thức ? A. Dẫn nhiệt. B. Bức xạ nhiệt. C. Đối lưu. D. Dẫn nhiệt và đối lưu. Câu 47: Sắp xếp tính dẫn nhiệt của các chất tăng dần A. Rắn QB D. Không so sánh được Câu 54: Hiện tượng khuyêch tán xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ của vật: A. Lúc tăng, lúc giảm B. Không đổi C. Giảm D. Tăng Câu 55: Nồi, xoong thường được làm bằng kim loại vì nó có tính ưu điểm nào sau đây: A. Dẫn nhiệt tốt B. Khó nóng chảy C. Chắc chắn D. Sáng chói PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: Tầng ô zôn giúp ngăn bớt bức xạ nhiệt của Mặt Trời xuống trái đất. Thủng tầng ô zôn có thể gây ra những hiểm họa gì? Vì sao? Bài 2(3đ): Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì, một học sinh thả miếng chì khối lượng 310 g được nung nóng tới 1000C vào 0,25lit nước ở 58,50C. Khi bắt đàu có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ cuối của nước và chì là 60oC.
  4. a. Chất nào thu nhiệt? Vì sao? b. Tìm nhiệt lượng thu vào của chất đó? c. Tính nhiệt dung riêng của chì. Bài 2. Thả một miếng nhôm có khối lượng 600g ở 1000 C vào 200g nước ở 200 C . Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh. Nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880J/kg.K và 4200J/kg.K. Bài 3: Nhỏ một giọt mực vào cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu của mực. Tại sao ? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi ? Tại sao? Bài 4:Tại sao khi thả cục đường vào nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt đều ? Bài 5: Khi cọ xát một miếng đồng trên mặt bàn thì miếng đồng nóng lên. Có thể nói là miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng không ? Tại sao ? Bài 6: Một người thả 300(g) chì ở nhiệt độ 1000C vào 250(g) nước ở nhiệt độ 58,50C làm cho nước nóng lên tới 600C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và bỏ qua sự hao phí nhiệt ra môi trường bên ngoài. Hãy tính: a. Nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt? b. Nhiệt lượng nước đã thu vào? c. Nhiệt dung riêng của chì? Bài 7: Khi mở lọ nước hoa ở góc phòng thì vài giây sau ở cuối phòng ta sẽ ngửi thấy mùi nước hoa này. Giải thích hiện tượng trên? Bài 8: Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg ở nhiệt độ 100 0C vào cốc nước ở 20 0C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu nhôm và nước đều bằng 27 0C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và của nhôm là 880J/kg.K. Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt. Hãy tính: a. Nhiệt lượng do quả cầu nhôm tỏa ra. b. Khối lượng nước trong cốc. Bài 9 : Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi thế nào? Trong hiện tượng này sự bảo toàn năng lượng được thể hiện như thế nào? Bài 10:Vì sao các bồn chứa xăng dầu, cánh máy bay thường được sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn các màu khác? Bài 11:Một ấm nhôm khối lượng 500g đựng 1,75 lít nước ở nhiệt độ 240C. a. Tính nhiệt lượng để đun sôi ấm nước trên ? b. Sau khi nước sôi người ta rót toàn bộ lượng nước trong ấm vào 10 lít nước ở 200C để pha nước tắm. Hỏi nhiệt độ của nước sau khi pha là bao nhiêu ? Cho nhiệt dung riêng của nhôm, nước lần lượt là c1= 880J/kg.K, c2 = 4200J/kg.K. Bài 12: Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt? Bài 13:Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg đã được nung nóng tới 100 0C vào một cốc nước ở 20 0C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 30 0C. Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau. Tính: a. Nhiệt lượng nước thu vào. b.Khối lượng nước trong cốc. Cho nhiệt dung riêng của nhôm, nước lần lượt là c1= 880J/kg.K, c2 = 4200J/kg.K. Bài 14. Một học sinh quả quyết với bạn mình rằng: “Áo bông chẳng sưởi ấm người ta một chút nào cả”. Theo em, nói như vậy có chính xác không? Tại sao? Bài 15 : Gi¶i thÝch t¹i sao d­íi n­íc cã kh«ng khÝ mÆc dï kh«ng khÝ nhÑ h¬n n­íc ? Bài 16 :Một ấm nhôm khối lượng 500g đựng 2 lít nước ở nhiệt độ 250C. a. Tính nhiệt lượng cµn thiÕt để đun sôi ấm nước trên ? b. TÝnh xem ®Ó ®un s«i Êm n­íc trªn ph¶i cÇn bao nhiªu gam dÇu . biÕt chØ cã 40% nhiÖt l­îng cña bÕp dÇu ®­îc truyÒn cho Êm n­íc ? Cho nhiệt dung riêng của nhôm, nước lần lượt là c1= 880J/kg.K, c2 = 4200J/kg.K. N¨ng suÊt to¶ nhiÖt cña dÇu lµ 44.106 j/kg ( The enh-TL- QT)