Đề cương ôn tập học kì I môn Toán học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Đoàn Thị Điểm

Câu 45. Cho hình thang ABCD gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của hai đáy và hai đường 
chéo của hình thang. Hình thang ABCD phải có thêm điều kiện gì để tứ giác MPNQ là 
hình thoi? 
A. Có hai cạnh bên bằng nhau 
B. Có một góc vuông. 
C. Có hai đường chéo vuông góc. 
D. Có hai góc kề một cạnh bằng nhau. 
Câu 46. Cho tam giác ABC, qua điểm D thuộc cạnh BC, kẻ các đường thẳng song song với AB 
và AC, cắt AC và AB theo thứ tự ở E và F.  Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì thì AEDF 
là hình chữ nhật? 
A. Cân tại A. 
B. Vuông tại A. 
C. Góc B bằng 60. 
D. Góc B bằng 30. 
Câu 47. Cho tam giác ABC, D là trung điểm BC. Qua D kẻ các đường thẳng song song với AB 
và AC, cắt AC và AB theo thứ tự ở E và F.  Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì thì 
AEDF là hình vuông? 
A. Cân tại A 
B. Vuông tại A 
C. Vuông cân tại A 
D.Góc A bằng 60. 
Câu 48. Cho tam giác ABC. Gọi O là một điểm thuộc miền trong của tam giác. M, N, P, Q 
lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng OB, OC, AC, AB.  Xác định vị trí của điểm O để tứ 
giác MNPQ là hình chữ nhật. 
A. O nằm trên đường cao hạ từ A xuống BC. 
B. O nằm trên đường phân giác góc A. 
C. O nằm trên đường trung tuyến kẻ từ A xuống BC. 
D. O nằm trên đường trung trực của BC. 
Câu 49. Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ trung tuyến AD (D  BC). Lấy điểm E đối xứng 
với A qua tâm D. Tìm thêm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác ABEC là hình vuông. 
A. Tam giác ABC cân tại A 
B. Tam giác ABC có góc B bằng 60 
C. Tam giác ABC có góc B bằng 30 
D. Tam giác ABC có góc B bằng 40 
Câu 50. Hình bình hành cần thêm điều kiện gì để trở thành hình vuông: 
A. Hai đường chéo bằng nhau; 
B. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường; 
C. Hai cạnh kề bằng nhau;
pdf 13 trang Ánh Mai 25/03/2023 6680
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Toán học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Đoàn Thị Điểm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_toan_hoc_lop_8_nam_hoc_2021_202.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I môn Toán học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Đoàn Thị Điểm

  1. Trường THCS Đoàn Thị Điểm Năm học 2021 - 2022 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TOÁN KHỐI 8 PHẦN 1. MỤC TIÊU • ĐẠI SỐ: - HS được ôn tập và củng cố lại các kiến thức về nhân, chia đa thức, bảy hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Áp dụng giải các dạng bài tập có liên quan. - HS được ôn lại các phép toán về cộng trừ, nhân, chia phân thức đại số - Áp dụng giải các dạng bài tập có liên quan. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành, luyện tập làm các tập tổng hợp về rút gọn phân thức - Áp dụng giải các dạng bài tập có liên quan. • HÌNH HỌC: - HS được ôn lại: Định nghĩa, các dấu hiệu nhận biết, tính chất các tứ giác đặc biệt như: hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Ôn lại công thức tính diện tích một số tứ giác đặc biệt như: Diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, diện tich tam giác. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài tìm hướng giải, kĩ năng trình bày bài cho HS. PHẦN 2. NỘI DUNG ÔN TẬP A. LÍ THUYẾT 1) Học thuộc các quy tắc nhân, chia đơn thức với đơn thức, đơn thức với đa thức, phép chia hai đa thức 1 biến. 2) Nắm vững và vận dụng được 7 hằng đẳng thức - các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. 3) Nêu tính chất cơ bản của phân thức, các quy tắc đổi dấu - quy tắc rút gọn phân thức, tìm mẫu thức chung, quy đồng mẫu thức. 4) Học thuộc các quy tắc: cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số. 5) Nêu định nghĩa tứ giác, định lý tổng các góc trong 1 tứ giác. 6) Định nghĩa hình thang, hình thang cân, tính chất & dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 7) Định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, hình thang. 8) Định nghĩa, tính chất & dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 9) Định nghĩa về 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng, qua 1 điểm. Tính chất của các hình đối xứng với nhau qua 1 điểm, qua 1 đường thẳng. 10) Các tính chất về diện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác. B. BÀI TẬP DẠNG 1: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. 3 −1 Câu 1. Kết quả của tích (2x−+ 3xy 12x) xy là: 6 −11 −11 A. x4 y+− x 2 y 2 2xy 2 B. x4 y++ x 2 y 2 2xy 2 32 32 Doan Thi Diem Secondary School Page 1 of 13
  2. Trường THCS Đoàn Thị Điểm Năm học 2021 - 2022 −11 −11 C. xyxy2xy42222+− D. xyxy2xy4222+− 32 32 Câu 2. Xác định ba số tự nhiên liên tiếp biết tích hai số đầu nhỏ hơn tích giữa số đầu và số cuối là 9 . A. 9; 10; 11 B. 8; 9; 10 C. 10; 11; 12 D. 7; 8; 9 Câu 3. Phần dư của phép chia đa thức x4− 2x 3 + x 2 − 3x + 1 cho đa thức x12 + có hệ số tự do là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 4. Phân tích đa thức x x32 x++13 thành nhân tử ta được A. xx2 ( +13) B. x x( x 2 +13 ) C. x x( x 2 ++1 3 1 ) D. x x( x x2 ++13 ) Câu 5. Cho abxaxax( −−−=−555 ) 2 ( ) ( )( ) . Biểu thức thích hợp điền vào dấu là: A. 2ab+ B. 1+ b C. a ab2 + D. ab+ 13 Câu 6. Tính giá trị của biểu thức Mxxx=−+−3268 tại x = 24 82 A. 1000 B. 3000 C. 2700 D. 6400 Câu 7. Phân tích đa thức 4969yxx22−+− ta được: A. (7373yxyx−++− )( ) B. (7373yxyx−−+− )( ) C. (7373yxyx−+++ )( ) D. (7373yxyx−−−+ )( ) Câu 8. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức Mxx=++2 27 bằng: A. 7 B. 6 C. 9 D. Một kết quả khác Câu 9. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức Cxyxy=+−++22 610 bằng: 3 A. 10 B. 16 C. D. Một kết quả khác 4 xx2 −+41 Câu 10. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức Mx= (0) bằng: x2 A. 4 B. 1 C. – 3 D. Một kết quả khác Câu 11. Giá trị lớn nhất của biểu thức Mxx=−+−−( 31)33( ) bằng: A. – 1 B. 1 C. – 16 D. 16 Câu 12. Tìm x biết: x( xx+−+=180) 2 A. x = 2 B. x = 4 C. x = 6 D. x = - 8 Câu 13. Tìm x biết: 2(xx− 1)2 − 22 = 4 A. x = 2 B. x = - 2 1 −1 C. x = D. x = 2 2 Câu 14. Chọn câu đúng? (5ab+ 5 )2 5 4x3+ 4 x 2 4 x 2 A. = . B. = . (3ab+ 3 )2 3 xx22−+11 (5ab+ 5 )2 25 b2 + b a C. = . D. = . (3ab+ 3 )2 9 a+ ab b Doan Thi Diem Secondary School Page 2 of 13
  3. Trường THCS Đoàn Thị Điểm Năm học 2021 - 2022 x2 − xy − x + y Câu 15. Rút gọn phân thức ta được: x2 + xy − x − y A. xy− xy − C. ( 1x ) x−+ ( y ) D. xy + B. xy+ xxyxy322−+ Câu 16. Rút gọn và tính giá trị biểu thức B = với xy= − =5 ; 1 0 . xy33+ x xy+ A ;5B =− . B. ;1B =− . xy+ x x x C. ;1B =− . D. ;1B = . xy+ xy+ 1 1 1 Câu 17. Mẫu thức chung của các phân thức ,, là? x x+− x11 2 A. .xx()−1 . B. xx( −1)2 C. x 2 − 1 D. xx ( −1) 31211xx+− Câu 18. Các phân thức ,,có mẫu chung đơn giản nhất là? ( xxxx−−+−2442) 2 A. (2 − x)(x − 2)2 . B. (x − 2)2 . C. (xx−+22)22( ) . D. (x − 2)2 (44)xx2 −+(2)− x . x 1 Câu 19. Quy đồng mẫu thức của các phân thức , ta được: 11−+xx xxx −+−2 111 A. ==, . 1(1)(1)−−+++−xxxxxx (1)(1)(1) xxx 2 +−111 B. ==, . 1(1)(1)−−+++−xxxxxx (1)(1)(1) xxxx −−−2 11 C. ==, . 1(1)(1)−−+++−xxxxxx (1)(1)(1) x− x2 + x11 x − D. ==, . 1−x ( x − 1)( x + 1) ( x + 1) ( x + 1)( x − 1) Câu 20. Để có các phân thức có cùng mẫu,ta cần điền vào các chỗ trống: x−−1 x 1 3 x Các đa thức ==, lần lượt là? x22( x+ 1) x + 1 x ( x + 1) A. xxx23( +1) ;3 . B. xxx( +1) ;3 2 C. xxx ( − 1 ) ;3 2 D. xx + 1;3 3 4113xx+− Câu 21. Kết quả của phép tính − bằng: 77xx22 1 72x − 7 1 A. . B. C. D. 7x 7x2 x x 5xx++ 2 10 4 Câu 22. Kết quả của phép tính : là: 3xy22 x y Doan Thi Diem Secondary School Page 3 of 13
  4. Trường THCS Đoàn Thị Điểm Năm học 2021 - 2022 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TOÁN KHỐI 8 PHẦN 1. MỤC TIÊU • ĐẠI SỐ: - HS được ôn tập và củng cố lại các kiến thức về nhân, chia đa thức, bảy hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Áp dụng giải các dạng bài tập có liên quan. - HS được ôn lại các phép toán về cộng trừ, nhân, chia phân thức đại số - Áp dụng giải các dạng bài tập có liên quan. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành, luyện tập làm các tập tổng hợp về rút gọn phân thức - Áp dụng giải các dạng bài tập có liên quan. • HÌNH HỌC: - HS được ôn lại: Định nghĩa, các dấu hiệu nhận biết, tính chất các tứ giác đặc biệt như: hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Ôn lại công thức tính diện tích một số tứ giác đặc biệt như: Diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, diện tich tam giác. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài tìm hướng giải, kĩ năng trình bày bài cho HS. PHẦN 2. NỘI DUNG ÔN TẬP A. LÍ THUYẾT 1) Học thuộc các quy tắc nhân, chia đơn thức với đơn thức, đơn thức với đa thức, phép chia hai đa thức 1 biến. 2) Nắm vững và vận dụng được 7 hằng đẳng thức - các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. 3) Nêu tính chất cơ bản của phân thức, các quy tắc đổi dấu - quy tắc rút gọn phân thức, tìm mẫu thức chung, quy đồng mẫu thức. 4) Học thuộc các quy tắc: cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số. 5) Nêu định nghĩa tứ giác, định lý tổng các góc trong 1 tứ giác. 6) Định nghĩa hình thang, hình thang cân, tính chất & dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 7) Định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, hình thang. 8) Định nghĩa, tính chất & dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 9) Định nghĩa về 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng, qua 1 điểm. Tính chất của các hình đối xứng với nhau qua 1 điểm, qua 1 đường thẳng. 10) Các tính chất về diện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác. B. BÀI TẬP DẠNG 1: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. 3 −1 Câu 1. Kết quả của tích (2x−+ 3xy 12x) xy là: 6 −11 −11 A. x4 y+− x 2 y 2 2xy 2 B. x4 y++ x 2 y 2 2xy 2 32 32 Doan Thi Diem Secondary School Page 1 of 13