Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trần Thị Phượng (Có đáp án)

Câu 4. Chọn khẳng định đúng: Hình chữ nhật có

A. Hai đường chéo là phân giác các góc của hình chữ nhật.

B. Các cạnh kề bằng nhau.

C. Hai đường chéo vuông góc với nhau

D. Hai đường chéo bằng nhau.

Câu 5. Phát biểu nào sau đây sai ?

A. Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành

B. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành

C. Tứ giác có hai cặp cạnh bằng nhau là hình bình hành

D. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành

Câu 6. Tính giá trị của phân thức với tại

A. B. C. D.

Câu 7. Phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức:

A. B. C. D.

Câu 8. Chọn khẳng định sai: Trong một hình thoi

A. Các góc kề một cạnh bằng nhau

B. Các góc đối bằng nhau

C. Hai đường chéo vuông góc với nhau

D. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

docx 13 trang Lưu Chiến 12/07/2024 680
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trần Thị Phượng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2023_2024_tran_t.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trần Thị Phượng (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: TOÁN LỚP 8 – THỜI GIAN: 90 PHÚT NĂM HỌC 2023 – 2024 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: HS được kiểm tra các kiến thức về: - Phân thức đại số, các phép tính về phân thức đại số - Định lý Phthagore - Các tứ giác đặc biệt: Hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông 2. Về năng lực - HS áp dụng được các kiến thức đã học vào làm các dạng bài tập thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, tính giá trị của biểu thức - HS biết áp dụng định lý Pythagore để giải quyết các bài toán thực tế. - HS có năng lực vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác đặc biệt vào chứng minh các yếu tố hình học. 3. Về phẩm chất - Chăm chỉ: ôn tập đầy đủ nội dung các kiến thức đã học. - Trung thực: nghiêm túc thực hiện nội quy khi làm bài. - Trách nhiệm: làm bài hết khả năng, cố gắng phát huy sự tìm tòi sáng tạo.
  2. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ nhận thức Tổng Chương/ % tổng TT Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu hỏi chủ đề điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 20% 6 1 1 Phân thức đại số 6 2 (2,25 Chương II: 1,5đ 0,25đ 0,5đ 1 điểm) Phân thức đại số Các phép tính với phân thức 3 1 2 1 1 40% 3 5 đại số 0,75đ 0,5đ 1,5 0,75đ 0,5đ (4 điểm) 1 5% Định lí Pythagore 0 1 Chương V: 0,5đ (0,5 điểm) 2 Định lí Pythagore. Hình thang cân, hình bình 32,5% 3 1 1 1 1 Tứ giác hành, hình chữ nhật, hình 3 4 (3,25 0,75đ 0,25đ 1đ 0,75đ 0,5đ thoi điểm) 12 3 4 3 2 12 12 Tổng 0 0 3 đ 1đ 3đ 2 đ 1 đ 3 đ 7 đ Tỉ lệ % điểm 40% 30% 20% 10% 50% 50% 100%
  3. III. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề Nội dung Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết - Nhận biết được tử thức của một phân thức đại số - Nhận biết phân thức bằng nhau, phân thức rút gọn 6(TN) Phân thức đại số - Nhận biết giá trị của một phân thức đại số 1(TL) 1(TL) Thông hiểu: - HS hiểu điều kiện xác định của phân thức đại số - Hiểu cách tính giá trị của phân thức đại số Nhận biết Chương II: - Nhận biết được phân thức nghịch đảo, kết quả các phép tính với phân Phân thức đại số thức đại số Thông hiểu: Các phép tính - Hiểu được cách cộng, trừ, nhân, chia phân thức thức đại số 3(TN) với phân thức 2(TL) 1(TL) 1(TL) Vận dụng: 1(TL) đại số - Biết vận dụng tính chất phép nhân phân thức để tính nhanh biểu thức Vận dụng cao: - Vận dụng các phép toán với phân thức đại số để tính giá trị biểu thức, chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào biến Vận dụng: Định lí 1 - HS vận dụng hệ thức của định lí Pythagore để tính toán giải quyết bài Pythagore (TL) toán thực tế Nhận biết: Chương V: - Nhận biết định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình. Định lí Pythagore. Hình thang cân, - Vẽ hình theo đề bài Tứ giác hình bình hành, Thông hiểu: 3(TN) 1(TL) 1(TL) 1(TL) hình chữ nhật, - HS hiểu cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật 1(TL) hình thoi Vận dụng: - HS vận dụng lý thuyết để chứng minh tứ giác là hình bình hành
  4. Vận dụng cao: - HS vận dụng lý thuyết để chứng minh một tứ giác là hình thoi có sử dụng nhiều yếu tố hình học TỔNG 12TN 4 TL 3 TL 2 TL 3TL TỈ LỆ % ĐIỂM 40% 30% 20% 10%
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: TOÁN LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Đề số 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Em hãy ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. - 9x 2 Câu 1. Phân thức không bằng phân thức nào sau đây: 33x 3x 3x - 3x 3x A. B. C. D. - 11 - 11 11 11 2(x - 1)2 Câu 2. Rút gọn các phân thức sau 6x(x - 1) 2(x - 1) x - 1 x - 1 1 A. B. C. D. 6 3x 6x 3x 3x - 5 Câu 3. Điều kiện xác định của phân thức là: 2x + 1 - 1 1 5 A. x ¹ B. x ¹ C. x 0 D. x ¹ 2 2 3 Câu 4. Chọn khẳng định đúng: Hình chữ nhật có A. Hai đường chéo là phân giác các góc của hình chữ nhật. B. Các cạnh kề bằng nhau. C. Hai đường chéo vuông góc với nhau D. Hai đường chéo bằng nhau. Câu 5. Phát biểu nào sau đây sai ? A. Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành B. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành C. Tứ giác có hai cặp cạnh bằng nhau là hình bình hành D. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành 3 Câu 6. Tính giá trị của phân thức A(x) = với x ¹ 1 tại x = 2 x - 1 1 1 A. B. 3 C. D. 3 3 3 4x - 3 Câu 7. Phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức: 3x 2 + 5 3x 2 + 5 4x - 3 A. 3x2 + 5 B. C. 4x - 3 D.- 4x - 3 3x 2 + 5 Câu 8. Chọn khẳng định sai: Trong một hình thoi A. Các góc kề một cạnh bằng nhau B. Các góc đối bằng nhau C. Hai đường chéo vuông góc với nhau D. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
  6. 8x æ 4x 2 ö Câu 9. Thực hiện các phép tính sau: : ç- ÷, ta được kết quả là: 3 ç 2 ÷ 15y èç 3y ø÷ 1 2 2 2 A. B. C. D. 10xy 5xy2 5xy 5xy 2x - 3 5x + 3 Câu 10. Thực hiện các phép tính + , ta được kết quả là: 7 7 - 3x x 3x A. x B. C. D. 7 7 7 7x + 5 Câu 11. Mẫu thức của phân thức là: 11- 3x 2 A. 7x + 5 B. 7x C. 3x2 - 11 D. 11- 3x 2 Câu 12. Trong những biểu thức sau biểu thức nào không là phân thức đại số 1 5x - 6 2x - 3y A. B. 2x C. D. 6x 2 - 5x + 7 3x x + 1 xyz II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm). Câu 1. (2 điểm). Thực hiện phép tính: x 7 x 4 3x + 1 x - 2 x - 2 2x + 14 a) + b) - c) . - . x + 7 x + 7 x + 2 x 2 + 2x x - 13 x + 3 x + 3 x - 13 2 2 x2 10x 25 Câu 2. (1,5 điểm) Cho biểu thức : A . x 5 x 5 4x a/ Viết điều kiện xác định của biểu thức A. b/ Rút gọn A. c/Tính giá trị của biểu thức A khi x 3 . Câu 3: (0,5 điểm). Toán thực tế. Nhà bạn An (vị trí A trên hình vẽ) cách nhà bạn Châu (vị trí C trên hình vẽ) 40m và cách nhà bạn Bình (vị trí B trên hình vẽ) 30m. Biết rằng 3 vị trí: nhà An, nhà Bình và nhà Châu là 3 đỉnh của một tam giác vuông (xem hình vẽ). Hãy tính khoảng cách từ nhà Bình đến nhà Châu Câu 4. (2,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm của BC. Kẻ IE vuông góc với AB, IF vuông góc với AC ( E Î AB, F Î AC ) a) Chứng minh tứ giác AEIF là hình chữ nhật. b) Tứ giác EFCI là hình gì? Vì sao? c) Trên tia IE lấy điểm G sao cho E là trung điểm của IG. Chứng minh tứ giác AIBG là hình thoi. Câu 5. (0,5 điểm) Cho a; b; c đôi một khác nhau. Chứng minh rằng giá trị của biểu thức Q không phụ thuộc vào a, b, c. bc ac ab Q (a b)(a c) (b a)(b c) (c a)(c b) HẾT
  7. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp A B A D C D B A C A D B án II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài Hướng dẫn Điểm Câu 1 x 7 x + 7 a) + = = 1 (2 điểm) x + 7 x + 7 x + 7 0,5 x 4 x 2 - 4 b) - = 0,5 x + 2 x 2 + 2x x(x + 2) x - 2 = 0,25 x 3x + 1 x - 2 x - 2 2x + 14 x - 2 æ3x + 1 2x + 14ö . - . = ç - ÷ ç ÷ 0,25 c) x - 13 x + 3 x + 3 x - 13 x + 3 èx - 13 x - 13 ø x - 2 3x + 1- 2x - 14 = . 0,25 x + 3 x - 13 x - 2 0,25 = x + 3 Câu 2 2 2 x2 10x 25 (1,5 Biểu thức A . x 5 x 5 4x điểm) x 5 0 a) ĐKXĐ x 5 0 0,25 4x 0 2 2 x2 10x 25 A . x 5 x 5 4x 2 2(x 5) 2(x 5) (x 5) 0,25 A . (x 5)(x 5) (x 5)(x 5) 4x 2 0,25 2x 10 2x 10 (x 5) b) A . (x 5)(x 5) 4x 4x (x 5)2 A . (x 5)(x 5) 4x 0,25 x 5 A x 5 3 5 c) A 3 5 0,25 A 4 0,25 Câu 3: Toán thực tế. (0,5 - Tam giác ABC vuông tại A nên ta có: điểm) BC2 = AB2 + AC2 (Định lí Phythagore) 0,25 BC2 = 302 + 402 BC = 50
  8. - Vậy khoảng cách từ nhà bạn Bình đến nhà bạn Châu là 50m 0,25 Câu 4 B (2,5 điểm) E G I 0,25 A F C Vẽ hình đúng đến câu a a) Tứ giác AEIF có: = 900 ( 푡) 0,25 = 900 ( 푡) 0,25 퐹 = 900 ( 푡) 0,25 suy ra AEIF là hình chữ nhật 0,25 b) -Chứng minh được EI = CF 0,25 -Chứng minh được EI // CF 0,25 -Suy ra được: Tứ giác EFCI là hình bình hành. 0,25 c) – Chỉ ra AB  GI tại E (gt), E là trung điểm của GI => AB là trung trực của GI => AG = AI; BG = BI (1) 0,25 1 -Tam giác ABC vuông tại A có AI là trung tuyến AI BC 2 => AI = IB = IC (2) - Từ (1) & (2) suy ra AG = AI = BG = BI - Suy ra được tứ giác AIBG là hình thoi. 0,25 Câu 4 bc ac ab Q (0,5 (a b)(a c) (b a)(b c) (c a)(c b) điểm) bc(b c) ac(a c) ab(a b) Q 0,25 (a b)(a c)(b c) (a b)(b c)(a c) (a c)(b c)(a b) bc(b c) ac(a b b c) ab(a b) Q (a b)(a c)(b c) bc(b c) ac(a b) ac(b c) ab(a b) Q (a b)(a c)(b c) bc(b c) ac(b c) ac(a b) ab(a b) Q (a b)(a c)(b c) c(b c)(b a) a(a b)(b c) Q (a b)(a c)(b c) (a b)(b c)(a c) Q 1 0,25 (a b)(a c)(b c) Vậy giá trị của biểu thức Q không phụ thuộc vào a, b, c Ghi chú: HS làm cách khác đúng cho điểm tương đương. GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Trần Thị Phượng Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: TOÁN LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Đề số 3 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Em hãy ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. - 7x 2 Câu 1. Phân thức không bằng phân thức nào sau đây: 21x x - x - 3x 1 A. B. C. D. - 3 3 7 3x 2(x - 2)2 Câu 2. Rút gọn các phân thức sau 8x(x - 2) 2(x - 2) x - 2 x - 2 1 A. B. C. D. 8 4x 8x 4x 3x + 8 Câu 3. Điều kiện xác định của phân thức là: 3x - 2 - 3 2 3 2 A. x ¹ B. x ¹ - C. x D. x ¹ 2 3 2 3 Câu 4. Chọn khẳng định đúng: Hình chữ nhật có A. Hai đường chéo là phân giác các góc của hình chữ nhật. B. Bốn cạnh bằng nhau. C. Hai đường chéo vuông góc với nhau D. Hai đường chéo bằng nhau. Câu 5. Phát biểu nào sau đây sai ? A. Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành B. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành C. Tứ giác có hai cặp cạnh bằng nhau là hình bình hành D. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành 8 Câu 6. Tính giá trị của phân thức A(x) = với x ¹ 1 tại x = 3 x - 1 1 1 A. B. 4 C. D. 4 4 4 x - 3 Câu 7. Phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức: x 2 + 15 x + 3 x2 + 15 x - 3 A. B. C. x 2 + 15 D.- x 2 - 15 x - 3 x 2 + 15 Câu 8. Chọn khẳng định sai: Trong một hình thoi A. Hai đường chéo bằng nhau B. Các góc đối bằng nhau C. Hai đường chéo vuông góc với nhau D. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. 18x 2 æ 3x 3 ÷ö Câu 9. Thực hiện các phép tính sau: : ç- ÷, ta được kết quả là: 4 ç 2 ÷ 25y èç 5y ø÷
  10. 6x 6 6 6x A. B. C. D. 25y 5xy2 5xy 5y 3x - 4 - 6x + 4 Câu 10. Thực hiện các phép tính + , ta được kết quả là: 17 17 9x - 3x 3x A. 9x B. C. D. 17 17 17 17x + 2 Câu 11. Mẫu thức của phân thức là: 1- 2x 2 A. 17x + 2 B. 1- 2x2 C. 2x2 - 1 D. 17x - 2 Câu 12. Trong những biểu thức sau biểu thức nào không là phân thức đại số 1 5xy - 6z 2x - 3 A. B. 7x C. D. x 2 - x + 1 3 2x - 1 z II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm). Câu 1. (2 điểm). Thực hiện phép tính: x 9 x 36 7x + 1 x - 5 x - 5 6x - 6 d) + e) - f) . - . x + 9 x + 9 x + 6 x 2 + 6x x - 3 x + 7 x + 7 x - 3 3 3 x2 8x 16 Câu 2. (1,5 điểm) Cho biểu thức : A . x 4 x 4 6x a/ Viết điều kiện xác định của biểu thức A. b/ Rút gọn A. c/Tính giá trị của biểu thức A khi x 5 . Câu 3: (0,5 điểm). Toán thực tế. Một chiếc thang đặt dựa vào bức tường, biết chân thang cách tường 6m, bức tường cao 8m (như hình vẽ). Hỏi chiếc thang dài bao nhiêu mét? Biết rằng tường được xây vuông góc với mặt đất. Câu 4. (2,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D là trung điểm của BC. Kẻ DE vuông góc với AB tại E, DF vuông góc với AC tại F. a. Chứng minh tứ giác AEDF là hình chữ nhật. b. Tứ giác EDCF là hình gì? Vì sao? c) Trên tia DF lấy điểm H sao cho F là trung điểm của DH. Chứng minh tứ giác ADCH là hình thoi. Câu 5. (0,5 điểm) Cho a; b; c đôi một khác nhau. Chứng minh rằng giá trị của biểu thức Q không phụ thuộc vào a, b, c. a2 b2 c2 Q (a b)(a c) (b a)(b c) (a c)(b c) HẾT
  11. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 3 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp B B D D C B A A C C B B án II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài Hướng dẫn Điểm Câu 1 x 9 x + 9 a) + = = 1 (2 điểm) x + 9 x + 9 x + 9 0,5 x 36 x 2 - 36 b) - = 0,5 x + 6 x 2 + 6x x(x + 6) x - 6 = 0,25 x 7x + 1 x - 5 x - 5 6x - 6 x - 5 æ7x + 1 6x - 6ö . - . = ç - ÷ ç ÷ 0,25 c) x - 3 x + 7 x + 7 x - 3 x + 7 èx - 3 x - 3 ø x - 5 7x + 1- 6x + 6 = . 0,25 x + 7 x - 3 x - 5 = 0,25 x - 3 Câu 2 3 3 x2 8x 16 (1,5 Biểu thức A . x 4 x 4 9x điểm) x 4 0 a) ĐKXĐ x 4 0 0,25 9x 0 3 3 x2 8x 16 A . x 4 x 4 6x 3(x 4) 3(x 4) (x 4)2 0,25 A . (x 4)(x 4) (x 4)(x 4) 6x 0,25 3x 12 3x 12 (x 4)2 b) A . (x 4)(x 4) 6x 6x (x 4)2 A . (x 4)(x 4) 6x 0,25 x 4 A x 4 5 4 c) A 5 4 0,25 A 9 0,25 Câu 3: Toán thực tế. (0,5 điểm) - Tam giác ABC vuông tại A nên ta có: 0,25
  12. BC2 = AB2 + AC2 (Định lí Phythagore) BC2 = 62 + 82 BC = 10 0,25 - Vậy chiều dài thang là 10m. Câu 4 (2,5 điểm) 0,25 Vẽ hình đúng đến câu a d) Tứ giác AEDF có: = 900 ( 푡) 0,25 = 900 ( 푡) 0,25 퐹 = 900 ( 푡) 0,25 suy ra AEDF là hình chữ nhật 0,25 e) -Chứng minh được ED = CF 0,25 -Chứng minh được ED // CF 0,25 -Suy ra được: Tứ giác EFCD là hình bình hành. 0,25 f) – Chỉ ra AC  DH tại F (gt), F là trung điểm của DH => AC là trung trực của DH => AD = AH; CD = CH (1) 0,25 1 -Tam giác ABC vuông tại A có AD là trung tuyến AD BC 2 => AD = DB = DC (2) - Từ (1) & (2) suy ra AD = AH = CD = CH - Suy ra được tứ giác ADCH là hình thoi. 0,25 Câu 4 a2 b2 c2 Q (0,5 (a b)(a c) (b a)(b c) (a c)(b c) điểm) a2 (b c) b2 (a c) c2 (a b) Q 0,25 (a b)(a c)(b c) (a b)(b c)(a c) (a c)(b c)(a b) a2 (b c) b2 (a b b c) ab(a b) Q (a b)(a c)(b c) a2 (b c) b2 (a b) b2 (b c) c2 (a b) Q (a b)(a c)(b c) a2 (b c) b2 (b c) b2 (a b) c2 (a b) Q (a b)(a c)(b c) (b c)(b a)(b a) (a b)(b c)(b c) Q (a b)(a c)(b c) (a b)(b c)(a c) Q 1 0,25 (a b)(a c)(b c) Vậy giá trị của biểu thức Q không phụ thuộc vào a, b, c Ghi chú: HS làm cách khác đúng cho điểm tương đương. GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG
  13. Hoàng Thị Huyền Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng