Đề kiểm tra học kì II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS An Thắng

Câu 1: Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây:

A. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng tăng.

B. Chuyển động không ngừng.

C. Không có khoảng cách giữa chúng.

D. Giữa chúng có khoảng cách.

Câu 2: Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng?

A. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống.

B. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất.

C. Chỉ khi vật đang đi lên.

D. Chỉ khi vật đang rơi xuống.

Câu 3: Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra trong chất nào?

A. Chỉ ở chất lỏng. B. Trong chất rắn, lỏng và khí.

C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí. D. Chỉ ở chất khí.

Câu 4: Phân tử trong vật nào sau đây chuyển động nhanh nhất?

A. Nước đang sôi. B. Nước ở 320C

C. Cục nước đá ở 00C D. Nước ở 800C

Câu 5: Nhiệt dung riêng có đơn vị là?

A. Kg. B. N. C. J. D. J/kg.K.

Câu 6: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của

A. Chất lỏng. B. Chất rắn. C. Chân không. D. Chất khí.

Câu 7: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây của vật không thay đổi?

A. Khối lượng và trọng lượng.

B. Thể tích và nhiệt độ.

C. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng.

D. Nhiệt năng.

docx 8 trang Lưu Chiến 12/07/2024 480
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS An Thắng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_2022_2023_tru.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS An Thắng

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II– NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS AN THẮNG MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 2 trang) Họ tên : Lớp : SBD Mã đề 1 A. Trắc nghiệm (6.0 điểm) Chọn phương án đúng trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây: A. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng tăng. B. Chuyển động không ngừng. C. Không có khoảng cách giữa chúng. D. Giữa chúng có khoảng cách. Câu 2: Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng? A. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống. B. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất. C. Chỉ khi vật đang đi lên. D. Chỉ khi vật đang rơi xuống. Câu 3: Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra trong chất nào? A. Chỉ ở chất lỏng. B. Trong chất rắn, lỏng và khí. C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí. D. Chỉ ở chất khí. Câu 4: Phân tử trong vật nào sau đây chuyển động nhanh nhất? A. Nước đang sôi. B. Nước ở 320C C. Cục nước đá ở 00C D. Nước ở 800C Câu 5: Nhiệt dung riêng có đơn vị là? A. Kg. B. N. C. J. D. J/kg.K. Câu 6: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của A. Chất lỏng. B. Chất rắn. C. Chân không. D. Chất khí. Câu 7: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây của vật không thay đổi? A. Khối lượng và trọng lượng. B. Thể tích và nhiệt độ. C. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng. D. Nhiệt năng. Câu 8: Cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém hơn nào dưới đây là đúng? A. Đồng, không khí, nước. B. Đồng, nước, không khí. C. Không khí, đồng, nước. D. Không khí, nước, đồng. Câu 9: Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta thu được một hỗn hợp rượu – nước có thể tích: A. Bằng 100 cm3. B. Lớn hơn 100 cm3. C. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100 cm3. D. Nhỏ hơn 100 cm3. Câu 10: Trong các chất sau đây, chất nào dẫn nhiệt kém nhất? A. Nhôm. B. Thủy tinh. C. Bạc. D. Đồng. Câu 11: Trường hợp nào sau đây thế năng không chuyển hóa thành động năng? Trang 1/8
  2. A. Nước từ trên đập cao chảy xuống. B. Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng. C. Vật từ trên cao rơi xuống. D. Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung. Câu 12: Thả đồng xu bằng kim loại vào cốc nước nóng thì: A. nhiệt năng của đồng xu không thay đổi. B. nhiệt năng của đồng xu giảm. C. nhiệt năng của đồng xu tăng. D. nhiệt độ của đồng xu giảm. Câu 13: Vì sao quả bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì giữa các phân tử của cao su làm vỏ quả bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài. B. Vì không khí nhẹ nên nó có thể chui qua lỗ thủng ra ngoài. C. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại. D. Vì khi thổi không khí từ miệng vào quả bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. Câu 14: Động năng của vật nào sau đây đang tăng dần? A. Hòn đá rơi từ trên cao xuống đất. B. Cánh quạt trần đang quay đều. C. Đoàn tàu vào ga. D. Ô tô đi đều trên đường cao tốc. Câu 15: Trộn lẫn một lượng rượu có thể tích V1 và khối lượng m1 vào một lượng nước có thể tích V2 và khối lượng m2. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Thể tích hỗn hợp (rượu+ nước) là V= V1+ V2. B. Thể tích hỗn hợp (rượu+ nước) là V> V1+ V2. C. Khối lượng hỗn hợp (rượu + nước) là m<m1+m2. D. Thể tích hỗn hợp (rượu+ nước) là V< V1+ V2. B. Tự Luận (4.0 điểm) Bài 1:(1đ) Nhỏ một giọt mực vào cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu của mực. Tại sao ? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi ? Tại sao? Bài 2: (3,0 điểm ) Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì, một học sinh thả miếng chì khối lượng 310 g được nung nóng tới 1000C vào 0,25lit nước ở 58,50C. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ cuối của nước và chì là 60oC. a) Tính nhiệt lượng nước thu được. Biết nhiệt dung rieng của nước là 4200J/kgK b) Tính nhiệt dung riêng của chì. HẾT Trang 2/8
  3. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II– NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS AN THẮNG MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 2 trang) Họ tên : Lớp : SBD Mã đề 2 A. Trắc nghiệm (6.0 điểm) Chọn phương án đúng trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra trong chất nào? A. Chỉ ở chất lỏng. B. Trong chất rắn, lỏng và khí. C. Chỉ ở chất khí. D. Chỉ ở chất lỏng và chất khí. Câu 2: Cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém hơn nào dưới đây là đúng? A. Không khí, đồng, nước. B. Đồng, không khí, nước. C. Không khí, nước, đồng. D. Đồng, nước, không khí. Câu 3: Thả đồng xu bằng kim loại vào cốc nước nóng thì: A. nhiệt năng của đồng xu giảm. B. nhiệt năng của đồng xu không thay đổi. C. nhiệt độ của đồng xu giảm. D. nhiệt năng của đồng xu tăng. Câu 4: Phân tử trong vật nào sau đây chuyển động nhanh nhất? A. Cục nước đá ở 00C B. Nước đang sôi. C. Nước ở 320C D. Nước ở 800C Câu 5: Nhiệt dung riêng có đơn vị là? A. J/kg.K. B. N. C. Kg. D. J. Câu 6: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của A. Chân không. B. Chất rắn. C. Chất khí. D. Chất lỏng. Câu 7: Vì sao quả bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì khi thổi không khí từ miệng vào quả bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. B. Vì không khí nhẹ nên nó có thể chui qua lỗ thủng ra ngoài. C. Vì giữa các phân tử của cao su làm vỏ quả bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài. D. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại. Câu 8: Trong các chất sau đây, chất nào dẫn nhiệt kém nhất? A. Bạc. B. Đồng. C. Nhôm. D. Thủy tinh. Câu 9: Trộn lẫn một lượng rượu có thể tích V1 và khối lượng m1 vào một lượng nước có thể tích V2 và khối lượng m2. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Thể tích hỗn hợp (rượu+ nước) là V= V1+ V2. B. Thể tích hỗn hợp (rượu+ nước) là V V1+ V2. Câu 10: Trường hợp nào sau đây thế năng không chuyển hóa thành động năng? A. Vật từ trên cao rơi xuống. B. Nước từ trên đập cao chảy xuống. C. Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng. D. Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung. Trang 3/8
  4. Câu 11: Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta thu được một hỗn hợp rượu – nước có thể tích: A. Bằng 100 cm3. B. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100 cm3. C. Lớn hơn 100 cm3. D. Nhỏ hơn 100 cm3. Câu 12: Động năng của vật nào sau đây đang tăng dần? A. Hòn đá rơi từ trên cao xuống đất. B. Cánh quạt trần đang quay đều. C. Ô tô đi đều trên đường cao tốc. D. Đoàn tàu vào ga. Câu 13: Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng? A. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất. B. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống. C. Chỉ khi vật đang đi lên. D. Chỉ khi vật đang rơi xuống. Câu 14: Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây: A. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng tăng. B. Chuyển động không ngừng. C. Giữa chúng có khoảng cách. D. Không có khoảng cách giữa chúng. Câu 15: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây của vật không thay đổi? A. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng. B. Thể tích và nhiệt độ. C. Khối lượng và trọng lượng. D. Nhiệt năng. B. Tự Luận (4.0 điểm) Bài 1:(1đ) Nhỏ một giọt mực vào cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu của mực. Tại sao ? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi ? Tại sao? Bài 2: (3,0 điểm ) Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì, một học sinh thả miếng chì khối lượng 310 g được nung nóng tới 1000C vào 0,25lit nước ở 58,50C. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ cuối của nước và chì là 60oC. a) Tính nhiệt lượng nước thu được. Biết nhiệt dung rieng của nước là 4200J/kgK b) Tính nhiệt dung riêng của chì. HẾT Trang 4/8
  5. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II– NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS AN THẮNG MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 2 trang) Họ tên : Lớp : SBD Mã đề 3 A. Trắc nghiệm (6.0 điểm) Chọn phương án đúng trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của A. Chất khí. B. Chất lỏng. C. Chân không. D. Chất rắn. Câu 2: Động năng của vật nào sau đây đang tăng dần? A. Cánh quạt trần đang quay đều. B. Hòn đá rơi từ trên cao xuống đất. C. Ô tô đi đều trên đường cao tốc. D. Đoàn tàu vào ga. Câu 3: Trường hợp nào sau đây thế năng không chuyển hóa thành động năng? A. Vật từ trên cao rơi xuống. B. Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung. C. Nước từ trên đập cao chảy xuống. D. Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng. Câu 4: Phân tử trong vật nào sau đây chuyển động nhanh nhất? A. Nước đang sôi. B. Cục nước đá ở 00C C. Nước ở 800C D. Nước ở 320C Câu 5: Nhiệt dung riêng có đơn vị là? A. J. B. Kg. C. N. D. J/kg.K. Câu 6: Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra trong chất nào? A. Chỉ ở chất lỏng và chất khí. B. Trong chất rắn, lỏng và khí. C. Chỉ ở chất khí. D. Chỉ ở chất lỏng. Câu 7: Trong các chất sau đây, chất nào dẫn nhiệt kém nhất? A. Thủy tinh. B. Nhôm. C. Bạc. D. Đồng. Câu 8: Cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém hơn nào dưới đây là đúng? A. Không khí, nước, đồng. B. Đồng, nước, không khí. C. Không khí, đồng, nước. D. Đồng, không khí, nước. Câu 9: Thả đồng xu bằng kim loại vào cốc nước nóng thì: A. nhiệt năng của đồng xu không thay đổi. B. nhiệt năng của đồng xu tăng. C. nhiệt năng của đồng xu giảm. D. nhiệt độ của đồng xu giảm. Câu 10: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây của vật không thay đổi? A. Thể tích và nhiệt độ. B. Khối lượng và trọng lượng. C. Nhiệt năng. D. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng. Câu 11: Vì sao quả bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? Trang 5/8
  6. A. Vì giữa các phân tử của cao su làm vỏ quả bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài. B. Vì không khí nhẹ nên nó có thể chui qua lỗ thủng ra ngoài. C. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại. D. Vì khi thổi không khí từ miệng vào quả bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. Câu 12: Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng? A. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống. B. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất. C. Chỉ khi vật đang rơi xuống. D. Chỉ khi vật đang đi lên. Câu 13: Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây: A. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng tăng. B. Không có khoảng cách giữa chúng. C. Giữa chúng có khoảng cách. D. Chuyển động không ngừng. Câu 14: Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta thu được một hỗn hợp rượu – nước có thể tích: A. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100 cm3. B. Lớn hơn 100 cm3. C. Nhỏ hơn 100 cm3. D. Bằng 100 cm3. Câu 15: Trộn lẫn một lượng rượu có thể tích V1 và khối lượng m1 vào một lượng nước có thể tích V2 và khối lượng m2. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Thể tích hỗn hợp (rượu+ nước) là V= V1+ V2. B. Thể tích hỗn hợp (rượu+ nước) là V V1+ V2. B. Tự Luận (4.0 điểm) Bài 1:(1đ) Nhỏ một giọt mực vào cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu của mực. Tại sao ? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi ? Tại sao? Bài 2: (3,0 điểm ) Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì, một học sinh thả miếng chì khối lượng 310 g được nung nóng tới 1000C vào 0,25lit nước ở 58,50C. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ cuối của nước và chì là 60oC. a) Tính nhiệt lượng nước thu được. Biết nhiệt dung rieng của nước là 4200J/kgK b) Tính nhiệt dung riêng của chì. HẾT Trang 6/8
  7. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II– NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS AN THẮNG MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 2 trang) Họ tên : Lớp : Mã đề 4 SBD A. Trắc nghiệm (6.0 điểm) Chọn phương án đúng trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Trộn lẫn một lượng rượu có thể tích V1 và khối lượng m1 vào một lượng nước có thể tích V2 và khối lượng m2. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Thể tích hỗn hợp (rượu+ nước) là V> V1+ V2. B. Khối lượng hỗn hợp ( rượu + nước) là m<m1+m2. C. Thể tích hỗn hợp (rượu+ nước) là V= V1+ V2. D. Thể tích hỗn hợp (rượu+ nước) là V< V1+ V2. Câu 2: Nhiệt dung riêng có đơn vị là? A. Kg. B. J/kg.K. C. J. D. N. Câu 3: Vì sao quả bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì khi thổi không khí từ miệng vào quả bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại. C. Vì không khí nhẹ nên nó có thể chui qua lỗ thủng ra ngoài. D. Vì giữa các phân tử của cao su làm vỏ quả bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài. Câu 4: Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta thu được một hỗn hợp rượu – nước có thể tích: A. Lớn hơn 100 cm3. B. Nhỏ hơn 100 cm3. C. Bằng 100 cm3. D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100 cm3. Câu 5: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của A. Chất khí. B. Chất rắn. C. Chân không. D. Chất lỏng. Câu 6: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây của vật không thay đổi? A. Khối lượng và trọng lượng. B. Nhiệt năng. C. Thể tích và nhiệt độ. D. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng. Câu 7: Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng? A. Chỉ khi vật đang rơi xuống. B. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất. C. Chỉ khi vật đang đi lên. D. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống. Câu 8: Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra trong chất nào? A. Chỉ ở chất lỏng và chất khí. B. Trong chất rắn, lỏng và khí. C. Chỉ ở chất lỏng. D. Chỉ ở chất khí. Câu 9: Cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém hơn nào dưới đây là đúng? A. Không khí, đồng, nước. B. Không khí, nước, đồng. C. Đồng, nước, không khí. D. Đồng, không khí, nước. Trang 7/8
  8. Câu 10: Thả đồng xu bằng kim loại vào cốc nước nóng thì: A. nhiệt năng của đồng xu không thay đổi. B. nhiệt năng của đồng xu giảm. C. nhiệt năng của đồng xu tăng. D. nhiệt độ của đồng xu giảm. Câu 11: Trường hợp nào sau đây thế năng không chuyển hóa thành động năng? A. Vật từ trên cao rơi xuống. B. Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng. C. Nước từ trên đập cao chảy xuống. D. Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung. Câu 12: Phân tử trong vật nào sau đây chuyển động nhanh nhất? A. Nước ở 320C B. Nước đang sôi. C. Nước ở 800C D. Cục nước đá ở 00C Câu 13: Động năng của vật nào sau đây đang tăng dần? A. Hòn đá rơi từ trên cao xuống đất. B. Ô tô đi đều trên đường cao tốc. C. Cánh quạt trần đang quay đều. D. Đoàn tàu vào ga. Câu 14: Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây: A. Không có khoảng cách giữa chúng. B. Giữa chúng có khoảng cách. C. Chuyển động không ngừng. D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng tăng. Câu 15: Trong các chất sau đây, chất nào dẫn nhiệt kém nhất? A. Đồng. B. Bạc. C. Thủy tinh. D. Nhôm. B. Tự Luận (4.0 điểm) Bài 1:(1đ) Nhỏ một giọt mực vào cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu của mực. Tại sao ? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi ? Tại sao? Bài 2: (3,0 điểm ) Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì, một học sinh thả miếng chì khối lượng 310 g được nung nóng tới 1000C vào 0,25lit nước ở 58,50C. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ cuối của nước và chì là 60oC. a) Tính nhiệt lượng nước thu được. Biết nhiệt dung rieng của nước là 4200J/kgK b) Tính nhiệt dung riêng của chì. HẾT Trang 8/8