Đề thi học kì 2 môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

Câu 5: Một máy đóng cọc có quả nặng khối lượng 200 kg rơi từ độ cao 5m
đến đập vào cọc móng, sau đó cọc bị đóng sâu vào đắt 60cm. Lực cản cùa
đất đối với cọc là 10000N. Cho biết khi va chạm búa máy đã truyền bao
nhiêu phần trăm cơ năng cho cọc?
A. 80%. B. 70% C. 60% D. 50%
Câu 6: Máy cày thứ nhất thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian dài
gấp 4 lần so với máy cày thứ hai. Nếu gọi P1 là công suất của máy thứ nhất,
là công suất của máy thứ hai thì
A. P1 = P2 B. P1 = 2P2 C. P2 = 2 P1 D. P2 = 4 P1
Câu 7: Chọn câu saỉ.
A. Cùng một chất có thể ở trạng thái khí hoặc trạng thái lỏng.
B. Cùng một chất có thể ở trạng thái lỏng hoặc trạng thái rắn.
C. Cùng một chất có thể ở trạng thái rắn hoặc trạng thái khí.
D. Cùng một chất không thể ở trạng thái khí, lỏng hoặc rắn.
Câu 8: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên các chất đang
khuếch tán vào nhau nhanh lên thì hiện tượng khuếch tán
A. xảy ra nhanh lên. B. xảy ra chậm đi.
C. không thay đổi. D. ngừng lại.
pdf 32 trang Ánh Mai 20/06/2023 2420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi học kì 2 môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_2_mon_vat_li_lop_8_nam_hoc_2022_2023_co_dap_an.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì 2 môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. Đề thi Học kì 2 Vật Lí 8 năm 2022 - 2023 có đáp án Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 2 Năm học 2022 - 2023 Bài thi môn: Vật Lí 8 Thời gian làm bài: phút (Đề thi số 1) Phần trắc nghiệm Câu 1: Khối thép m = 10g ở nhiệt độ 30°C, sau khi nhận nhiệt lượng 46J thì tăng lên đến nhiệt độ 40°C. Nhiệt dung riêng của thép là: A. 2500 J/kgK. B. 460 J/kgK. C. 4200 J/kgK. D. 130 J/kgK. Câu 2: Khối nước và khối đất riêng biệt cùng khối lượng. Biết nhiệt dung riêng của nước và đất lần lượt là cn = 4200 J/kgK và cđ = 800 J/kgK. Để hai khối này có độ tăng nhiệt độ như nhau thì phải cung cấp nhiệt lượng cho nước nhiều gấp bao nhiêu lần so với nhiệt lượng cung cấp cho đất? A. 2,25. B. 4,25. C. 5,25. D. 6,25. Câu 3: Hai vật 1 và 2 có khối lượng m1 = 2m2 truyền nhiệt cho nhau. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hai vật thay đổi một lượng là Δt2 = 2Δt1. Hãy so sánh nhiệt dung riêng của các chất cấu tạo nên hai vật. A. c1 = 2c2. B. c1 = 1/2c2 C. c1 = c2. D. Chưa thể xác định được vì chưa biết t1 > t2 hay t1 < t2 Câu 4: Một vận động viên điền kinh với công suất 600W đã chạy quãng đường l00m hết 10 giây. Một công nhân xây dựng đã sử dụng ròng rọc động để nâng một khối vật liệu nặng 650N lên cao 10m trong 30s.
  2. A. Vận động viên thực hiện công lớn hơn công của người công nhân. B. Vận động viên thực hiện công nhỏ hơn công của người công nhân. C. Vận động viên thực hiện công bằng công của người công nhân. D. Cả A, B đều sai. Câu 5: Một máy đóng cọc có quả nặng khối lượng 200 kg rơi từ độ cao 5m đến đập vào cọc móng, sau đó cọc bị đóng sâu vào đắt 60cm. Lực cản cùa đất đối với cọc là 10000N. Cho biết khi va chạm búa máy đã truyền bao nhiêu phần trăm cơ năng cho cọc? A. 80%. B. 70% C. 60% D. 50% Câu 6: Máy cày thứ nhất thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian dài gấp 4 lần so với máy cày thứ hai. Nếu gọi P1 là công suất của máy thứ nhất, là công suất của máy thứ hai thì A. P1 = P2 B. P1 = 2P2 C. P2 = 2 P1 D. P2 = 4 P1 Câu 7: Chọn câu saỉ. A. Cùng một chất có thể ở trạng thái khí hoặc trạng thái lỏng. B. Cùng một chất có thể ở trạng thái lỏng hoặc trạng thái rắn. C. Cùng một chất có thể ở trạng thái rắn hoặc trạng thái khí. D. Cùng một chất không thể ở trạng thái khí, lỏng hoặc rắn. Câu 8: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên các chất đang khuếch tán vào nhau nhanh lên thì hiện tượng khuếch tán A. xảy ra nhanh lên. B. xảy ra chậm đi. C. không thay đổi. D. ngừng lại. Câu 9: Đổ một chất lỏng có khối lượng m1, nhiệt dung riêng c1 và nhiệt độ t1 vào một chất lỏng có khối lượng m2 = 2m1, nhiệt dung riêng c2 = 1/2 c1 nhiệt độ t2 > t1. Nếu không bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí ) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t của hai chất lỏng trên có giá trị là
  3. Câu 10: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra: A. chỉ ở chất lỏng và khí. B. chỉ ở chất lỏng và rắn. C. chỉ ở chất khí và rắn. D. ở cả chất rắn, lỏng và khí. Câu 11: Năng lượng của Mặt Trời truyền xuống Trái Đất chủ yếu bằng cách: A. dẫn nhiệt. B. đối lưu. C. bức xạ nhiệt. D. cả ba cách trên. Câu 12: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị nhiệt dung riêng? A. Jun, kí hiệu là J B. Jun trên kilôgam Kelvin, kí hiệu là J/kg.K C. Jun kilôgam, kí hiệu là J.kg D. Jun trên kilôgam, kí hiệu là J/kg Câu 13: Trong hình vẽ dưới đây các đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo theo thời gian của 3 vật a, b, c nhận được những nhiệt lượng như nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau. Biết cả 3 vật đều được làm bằng thép và có khối lượng ma > mb > mc Nếu bỏ qua sự toả nhiệt ra môi trường xung quanh thì trường hợp nào dưới đây là đúng? A. Đường I ứng với vật b, đường II ứng với vật c, đường III ứng với vật a. B. Đường I ứng với vật a, đường II ứng với vật c, đường HI ứng với vật b. C. Đường I ứng với vật c, đường II ứng với vật b, đường III ứng với vật a. D. Đường I ứng với vật b, đường II ứng với vật a, đường III ứng với vật c.
  4. Câu 14: Thả vào chậu nước có nhiệt độ t1 một thỏi đồng được đun nóng đến nhiệt độ t2 (t2 > t1). Sau khi cân bằng nhiệt cả hai có nhiệt độ t. A. t > t1 > t2 B. t2> t > t1 C. t1 > t > t2 D. Không thể so sánh được Câu 15: Khi chỉ có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì theo nguyên lí truyền nhiệt: A. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp. B. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại. C. Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 16: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK. Để đun nóng 1kg nước tăng từ 10°C lên 15°C, ta cần cung cấp cho khối nước nhiệt lượng bằng: A. 4200J. B. 42kJ. C.2100J. D. 21kJ. Câu 17: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK. Khi 500g nước ở nhiệt độ 10°C nhận nhiệt lượng 8400J thì sẽ tăng đến nhiệt độ: A. 2°C. B.4°C C. 14°C D. 24°C. Câu 18: Một tấm đồng khối lượng l00g được nung nóng, rồi bỏ vào trong 50g nước ở nhiệt độ 10°C. Khi đạt đến sự cân bằng nhiệt, tấm đồng toả ra nhiệt lượng 4200J. Hỏi nhiệt độ sau cùng của nước bằng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK.
  5. A. Nhiệt nàng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi. B. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra. C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. Nhiệt năng là một dạng năng lượng. Câu 9: Chọn câu sai. A. Sự truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt chủ yếu xảy ra trong chất rắn. B. Khả năng dẫn nhiệt của tất cả chất rắn như nhau. C. Bản chất của sự dẫn nhiệt trong chất rán, chất lỏng và chất khí nói chung là giống nhau. D. Chất khí đậm đặc dẫn nhiệt tốt hơn chất khí loãng. Câu 10: Chọn nhận xét đúng. A. Hiện tượng đối lưu không xày ra trong phạm vi rộng lớn. B. Dòng đối lưu không sinh công. C. Dòng đối lưu không mang năng lượng. D. Dòng đối lưu có mang năng lượng và có thể sinh công. Câu 11: Pha m (g) nước ở 100°C vào 50g nước ở 30°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là 50°C. Khối lượng m là: A. 10g. B. 20g. C. 30g. D. 40g. Câu 12: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong trường hợp nào dưới đây? A. Chỉ trong chất lỏng B. Chỉ trong chân không C. Chỉ trong chất tỏng và chất rắn D. Trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí Câu 13: Tại sao nhiệt độ trung bình của Trái Đất là 300K? A. Do sự cân bằng sinh thái của sinh vật trên Trái Đất.
  6. B. Do tại nhiệt độ 300K Trái Đất bức xạ nhiệt vào không gian với cùng một tốc độ như năng lượng bức xạ nhiệt mà nó nhận được từ Mặt Trời. C. Do ở nhiệt độ 300K, năng lượng bức xạ nhiệt mà Trái Đất nhận từ Mặt Trời không có tác đụng làm tăng nhiệt độ của Trái Đất. D. Ở nhiệt độ 300K chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời là ổn định nhất. Câu 14: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt chỉ có thể tự truyền: A. từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn. B. từ vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn. C. từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. D. từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. Câu 15: Hai vật nóng (1) và lạnh (2) có cùng khối lượng m. Cho tiếp xúc nhau, chúng thực hiện quá trình trao đổi nhiệt. Khi đạt đến sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của vật nóng giảm đi một lượng Δt. Khi đó nhiệt độ của vật lạnh tăng thêm bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của vật nóng (1) và vật lạnh (2) lần lượt là c1, c2 và c1= 2c2 A. Δt B.Δt/2 C. m.Δt D. 2.Δt Câu 16: Biết nhiệt dung riêng của chì là 130J/kgK. Khối chì m tăng thêm 10°C sau khi nhận được nhiệt lượng 1300J. Khối lượng m của chì là: A. 10g. B. 100g. C. 100g. D. 10kg. Câu 17: Khối đồng m = 2 kg nhận nhiệt lượng 7600 J thì tăng thêm 10°C. Nhiệt dung riêng của đồng là: A. 380 J/kgK B. 2.500 J/kgK. C. 4.200 J/kgK. D. 130 J/kgK. Câu 18: Pha m1 (g) nước ở 100°C vào m2 (g) nước ở 40°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là 70°C. Biết m1 + m2 = 200g. Khối lượng m1 và m2 là: A. m1 = 125g; m2 = 75g. B. m1 = 75g; m2 = 125g. C. m1 = 50g ; m2 = 150g. D. m1 = l00g ; m2 = l00g.
  7. Câu 19: Một thác nước cao 126m và độ chênh lệch nhiệt độ của nước ở đỉnh và chân thác là 0,3°C . Giả thiết rằng khi chạm vào chân thác, toàn bộ động năng của nước chuyển hết thành nhiệt năng truyền cho nước. Hãy tính nhiệt dung riêng của nước. (Cho p = l0m). A. 2500 J/kgK B. 420 J/kgK. C.4200J/kgK D. 480 J/kgK Câu 20: Động cơ nhiệt thực hiện công có ích 920000J, phải tiêu tốn lượng xăng 1 kg. Biết khi đốt cháy hoàn toàn lkg xăng ta thu được nhiệt lượng 46.106J. Hiệu suất của động cơ là: A .15% B.20%. C. 25% D. 30% Đáp án và hướng dẫn giải Câu 1: C Ở điểm cao nhất viên phấn có động năng bằng không. Câu 2: D Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng khi vật lên tới điểm cao nhất vật chỉ có thế năng. Câu 3: D Công suất của cần cẩu (A) là P1 = A/t = 12.40.4/60 = 320W Công suất của cần cẩu (B) là P2 = A/t = 100.42.7.2/30 = 960W Vậy P2 = 3P1 Câu 4: B Công trong 1 giờ ô tô sinh ra: A = P.t = 8000.3600 = 2,88.106J Công này bằng công lực cản nên: A = Fc.S = 2,88.106J Đoạn đường đi được S = A/Fc = (2.88.106)/500= 57600m = 57,6 km2 Câu 5: B Công suất của cần cẩu (A) là P1 = A/t = 1100.10.6/60 = 1100W Công suất của cần cẩu (B) là P2 = A/t = 900.10.5/30 = 1500W Vậy P2 > P1 Câu 6: D
  8. Sau mỗi va chạm độ lớn vận tốc của các phân tử có thể thay đổi Câu 7: C Trong thí nghiệm của Brao, sở dĩ các hạt phấn hoa lại chuyển động hỗn độn không ngừng là vì các phân tử nước chuyển động không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa từ mọi phía. Câu 8: B Ta biết nhiệt lượng là phần nhiệt năng của vật thu vào hay toả ra. Câu 9: B Bản chất của sự dẫn nhiệt trong chất rắn, chất lỏng và chất khí có khi không giống nhau. Câu 10: D Dòng đối lưu có mang năng lượng và có thể sinh công. Ví dụ đối lưu ở đèn kéo quân có thể sinh công làm quay đèn. Câu 11: B Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có: Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = m1c1Δt1 = m2c2Δt2 => m1(100-50) = 50.(50-30) => mi = 20g. Câu 12: D Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí. Câu 13: B Nhiệt độ trung bình của Trái Đất là 300K là do tại nhiệt độ 300K Trái Đất bức xạ nhiệt vào không gian với cùng một tốc độ như năng lượng bức xạ nhiệt mà nổ nhận được từ Mặt Trời Câu 14: C Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt chỉ có thể tự truyền từ vật cổ nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. Đây là nguyên lí của sự truyền nhiệt.
  9. Câu 15: D Hai vật có cùng khối lượng mà nhiệt dung riêng của vật nóng bằng hai vật lạnh c1 = 2C2. Vì thế Q = m2cΔt = mcΔt2, vậy Δt2 = 2Δt. Câu 16: C Nhiệt lượng thu vào của chì: Q = mcΔt, vậy m = Q/c∆t = 1300/130.10 = 1kg = 1000g Câu 17: A Nhiệt lượng thu vào của đồng: Q = mcΔt, vậy c = Q/m∆t = 7600/2.10 = 380J/kg.K Câu 18: D Nhiệt lượng toả của nước nóng: Q1 = m1cΔt1 Nhiệt lượng thu vào của nước lạnh: Q2 = m2cΔt2 Vì Q1 = Q2 và Δt1 = Δt2 nên m1 = m2 =100g Câu 19: C Xét m (kg) nước ở đỉnh thác khi xuống đến chân có động năng W = l0m.h Nhiệt năng truyền cho nước Q = cmΔt. Suy ra l0m.h = cmΔt => c = 10h/∆t= 1260/0,3 = 4200 J/kg.K Câu 20: B Nhiệt năng xăng cháy sinh ra Q = qm = 1.4,6.106 = 4,6.106J Hiệu suất cùa động cơ là: H = 920000/(4,6.106) = 0,2 = 20% Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 2 Năm học 2022 - 2023 Bài thi môn: Vật Lí 8 Thời gian làm bài: phút (Đề thi số 4)
  10. Phần trắc nghiệm Câu 1: Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng? A. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống. B. Chỉ khi vật đang đi lên. C. Chỉ khi vật đang rơi xuống. D. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhẩt. Câu 2: Một máy đóng cọc có quả nặng khối lượng l00kg rơi từ độ cao 5m đến đập vào cọc móng, sau đó cọc bị đóng sâu vào đất 40cm. Cho biết khi va chạm búa máy đã truyền 80% công của nó cho cọc. Lực cản của đất đối với cọc là: A. 1000N. B. 10000N. C. 1562,5N. D. 15625N. Câu 3: Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK, điều đó có nghĩa là: A. Để nâng lkg nước tăng lên l°C, ta phải cung cấp cho nó nhiệt lượng là 4200J. B. Để lkg nước sôi ta phải cung cấp cho nó nhiệt lượng là 4200J. C. Để lkg nước bay hơi ta phải cung cấp cho nó nhiệt lượng là 4200J. D. lkg nước khi biến thành nước đá sẽ giải phóng nhiệt lượng là 4200J. Câu 4: Vì sao quả bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì khi thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại. C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài. D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân từ không khí có thể chui qua đó thoát rạ ngoài. Câu 5: Lí do mùa đông áo bông giữ cho ta được ấm vì: A. áo bông truyền cho cơ thể nhiều nhiệt lượng hơn áo thường.
  11. B. sợi bông dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự truyền nhiệt từ khí lạnh bên ngoài vào cơ thể. C. bông xốp nên bên trong áo bông có chứa không khí, mà không khí dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự dẫn nhiệt từ cơ thể ra ngoài. D. khi ta vận động, các sợi bỗng cọ xát nhau làm tăng nhiệt độ bên trong áo bông. Câu 6: Hình sau đây vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của cùng một khối lượng nước, đồng, nhôm khi nhận được cùng một nhiệt lượng trong cùng một khoảng thời gian. Câu phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đường I ứng với đồng, đường II với nhôm, đường HỊ với nước. B. Đường I ứng với nước, đường II với đồng, đường III với nhôm. C. Đường I ứng với nước, đường II với nhôm, đường III với đồng. D. Đường I ứng với nhôm, đường II với đồng, đường III với nước. Câu 7: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK. Để đun nóng 100g nước tăng lên l°C, ta cần cung cấp nhiệt lượng bằng: A. 42J B. 420J C. 4200J D. 420kJ Câu 8: Pha l00g nước ở 80°C vào 200g nước ở 20°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là: A. 30°C B. 50°C C. 40°C D. 70°C Câu 9: Đổ một chất lỏng có khối lượng m1 , nhiệt dung riêng c1 và nhiệt độ t1 vào một chất lỏng có khối lượng m2 = 2m1, nhiệt dung riêng c1 = 1/2c2 và nhiệt độ t1 > t2. Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi
  12. trường (cốc đựng, không khí ) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t của hai chất lỏng trên có giá trị là Câu 10: Một ô tô chạy quãng đường l00km với lực kéo 700N thì tiêu thụ hết 4kg xăng. Biết khi đốt cháy hoàn toàn lkg xăng ta thu được nhiệt lượng 46.106J. Hiệu suất của động cơ là A. 13%. B. 18%. C. 28% D. 38% Phần tự luận Câu 11: Khi dùng củi khô để đun nước, phần nhiệt năng mà nước nhận được bao giờ cũng nhỏ hơn phần nhiệt năng do đốt cháy củi khô cung cấp. Điều này có chứng tỏ năng lượng không được bảo toàn không? Vì sao? Câu 12: Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng, cùng nhiệt độ vào một cốc nước nóng. Trong ba miếng kim loại trên thì miếng nào thu nhiệt nhiều nhất, ít nhất. Vì sao? Hãy so sánh nhiệt độ cuối của ba miếng kim loại trên. Câu 13: Người ta dùng bếp dầu hoả để đun sôi 2 lít nưóc từ 20°C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,5kg. Tính lượng dầu hoả cần thiết, biết chỉ có 30% nhiệt lượng do dầu toả ra làm nóng nước và ấm. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm 880J/kg.K; Biết khi đốt cháy hoàn toàn lkg dầu hoả ta thu được nhiệt lượng 46.106J. Đáp án và hướng dẫn giải Câu 1: A Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống thì vật vừa có động năng, vừa có thế năng. Câu 2: B Công quả nặng sinh ra cho cọc: A = 80%.10m.h = 0,8.100.10.5 = 4000J
  13. Công này bằng công lực cản nên: A = Fc.S = 4000J Lực cản của đất đối với cọc là: Fc = A/S = 4000/0,4 = 10000N Câu 3: A Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK, điều đó có nghĩa là để nâng lkg nước tăng lên 1 độ ta phải cung cấp cho nó nhiệt lượng là 4200J. Câu 4: D Quả bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp vì giữa các phân từ cùa chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài. Câu 5: C Lí do mùa đông áo bông giữ cho ta được ấm vì bông xốp nên bên trong áo bông có chứa không khí, mà không khí dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự dẫn nhiệt từ cơ thể ra ngoài. Câu 6: A Cùng một khối lượng nước, đồng, nhôm khi nhận được cùng một nhiệt lượng vì nhiệt dung riêng đồng bé nhất nên tăng nhiệt độ nhanh nhất nên đồ thị c thị là đường I, nước có nhiệt dung riêng lớn nhất nên tăng nhiệt độ chậm nhất nên đồng có đồ thị là đường III, còn lại đường II của nhôm. Câu 7: B Nhiệt lượng cần cung cấp: Q = mcΔt = 4200.0,1.1 = 420J Câu 8: C Nhiệt lượng nước nóng toả ra: Q = m1.c (t1 -1) Nhiệt lượng nước thu vào: Q2 = m2.c (t - to). Ta có: Q1 = Q2 => m1.c (t1 -1)= m2.c (t - to) => 100(80 -1) = 200(t - 20). => 80 - t = 2t - 40=> 120 = 3t=>t = 40°C Câu 9: B
  14. Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí ) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = m1c1Δt1 = m2c2Δt2 Vì m2 = 2m1, nhiệt dung riêng Câu 10: D Công có ích động cơ sinh ra: A = 100000.700 = 7.107J Nhiệt năng xăng cháy sinh ra Q = qm = 46.106.4 = 18,4.107J Hiệu suất của động cơ là: H = (7.107)/(18,4.107 ) = 0,38 = 38% Câu 11: Không, vì một phần nhiệt năng của củi khô bị đốt cháy được truyền cho ấm và không khí xung quanh. Tổng phần nhiệt năng mà nước nhận được và nhiệt năng truyền cho ấm, không khí xung quanh vẫn bằng năng lượng do củi khô bị đốt cháy toả ra. Nghĩa là, năng lượng vẫn được bảo toàn. Câu 12: Trong ba miếng kim loại trên thì miếng nhôm thu nhiệt nhiều nhất, miếng chì thu nhiệt ít nhất vì nhiệt dung riêng của nhôm lớn nhất, của chì bé nhất. Nhiệt độ cuối của ba miếng kim loại ừên là bằng nhau. Câu 13: Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng nước: Q1 = c1.m1.(t2 – t1) = 672000J Nhiệt lượng cần để đun nóng ấm: Q2 = c2.(t2 – t1) = 35200J. Nhiệt lượng do dầu toả ra để đun nóng ấm và nước:
  15. Q = Q1 + Q2 = 707200J Tổng nhiệt lượng do dầu toả ra: QTP = 2357333J. Mặt khác: QTP = m.q nên m = 0,051 kg. — Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 2 Năm học 2022 - 2023 Bài thi môn: Vật Lí 8 Thời gian làm bài: phút (Đề thi số 5) Phần trắc nghiệm Câu 1: Một chiếc ô tô cùng chuyển động đều đi được đoạn đường 24km trong 25 phút. Lực cản của mặt đường là 500 N. Công suất của ô tô là: A. 800W B. 8kW C. 80kW D. 800kW Câu 2: Chọn câu đúng điền vào chỗ trống sau: Năng lượng không mất đi và cũng không tự sinh ra A. nó chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác. B. nó truyền từ vật này sang vật khác C. nó giữ nguyên không trao đổi. D. Câu (A) va (B). Câu 3: Một vật được ném từ thấp lên cao thì A. cơ năng của vật biến toàn bộ thành nhiệt năng. B. thế năng biến đổi dần thành động năng. C. động năng biến đổi dần thành thế năng. D. Cả (A), (B), (C) đều đúng. Câu 4: Hạt phấn hoa chuyển động không ngừng trong nước về mọi phía trong chuyển động Brao là do:
  16. A. nguyên tử phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng. B. phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa. C. phân tử phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng. D. Cả ba lí do trên. Câu 5: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong trường hợp nào dưới đây? A. Chỉ trong chất lỏng và chất rắn. B. Chỉ trong chân không. C. Trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí. D. Chỉ trong chất lỏng. Câu 6: Khi sử dụng đèn dầu người ta hay dùng bóng đèn vì bóng đèn cổ tác dụng: A. Ngọn lửa không bị tắt khi cỏ gió. B. Tăng độ sáng. C. Cầm đèn di chuyển tiện lợi. D. Sự đối lưu làm cho sự cháy diễn ra tốt hơn. Câu 7: Một tấm đồng khối lượng 460g được nung nóng rồi bỏ vào trong 200g nước lạnh. Khi đạt đến sự cân bằng nhiệt, tấm đồng toả ra nhiệt lượng 500J. Hỏi nước đã thu nhiệt lượng bàng bao nhiêu? Bỏ qua sự thất thoát nhiệt vào môi trường. A. 1000J B. 500J C. 250J D. 2000J Câu 8: Pha 300g nước ở 100°C vào m (g) nước ở 20°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là 50°C. Khối lượng m là: A. 300g. B. 200g. C. l00g. D. 500g. Câu 9: Một máy đóng cọc có quả nặng rơi từ độ cao 5m đến đập vào cọc móng, sau đó cọc bị đóng sâu vào đất 40cm. Cho biết khi va chạm, búa máy
  17. đã truyền 80% công của nó cho cọc. Lực cản của đất đối với cọc là 10000N. Khối lượng quả nặng là: A. l00kg. B. 200kg. C. 300kg. D. 400kg. Câu 10: Một ô tô có công suất 16000W chạy trong 575 giây. Biết hiệu suất của động cơ là 20%. Biết khi đốt cháy hoàn toàn lkg xăng ta thu được nhiệt lượng 46.106J . Khối lượng xăng tiêu hao để xe chạy trong 1 giờ là: A. 6,26kg. B. l0kg. C. 8,2kg. D. 20kg. Phần tự luận Câu 11: Người ta thả một miếng đồng khối lượng 600g ở nhiệt độ 100°C vào 2,5kg nước. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 30°C. Hỏi độ tăng nhiệt độ của nước là bao nhiêu? Biết cđ = 380 J/kg.K và cn = 4200 J/kg.K. Câu 12: Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì, một học sinh thả một miếng chi khối lượng 310g được nung nóng tới 100°C vào 0,25 lít nước ở 58,5°C. Khi bắt đầu có sự cân bàng nhiệt thì nhiệt độ của nước và chì là 60°C. Cho cn = 4200J/kg.K. a) Tính nhiệt lượng nước thu được. b) Tính nhiệt dung riêng của chì. c) Tại sao kết quả tính được chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng? Câu 13: Tính hiệu suất của động cơ một ô tô, biết rằng khi nó chuyển động với vận tốc 72km/h thì động cơ có công suất là 20kW và tiêu thụ 10 lít xăng trên quãng đường l00km. Cho biết khối lượng riêng của xăng là 0,7.103kg/m3 và khi đổt cháy hoàn toàn lkg xăng ta thu được nhiệt lượng 46.106J. Đáp án và hướng dẫn giải Câu 1: B Công động cơ sinh ra: A = F.s = 500.24000 = 1,2107J
  18. Công suất của ô tô là: P = A/t = (1,2.107)/(25.60) = 8.103W = 8kW Câu 2: A Năng lượng không mất đi và cũng không tự sinh ra, nó chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác Câu 3: C Một vật được ném từ thấp lên cao thì động năng biến đổi dần thành thế năng. Câu 4: B Hạt phấn hoa chuyển động Brao là do: Phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa. Câu 5: C Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí. Câu 6: D Khi sử dụng đèn dầu người ta hay dùng bóng đèn vì bóng đèn có tác dụng đối lưu làm cho sự cháy diễn ra tốt hơn. Câu 7: B Theo phương trình cân bằng nhiệt, nước đã thu nhiệt lượng bằng tấm đồng toả ra Q = 500J. Câu 8: D Nhiệt lượng nước nóng toả ra: Q1 = m1.c (t1 - t) Nhiệt lượng nước thu vào: Q2 = m.c (t - to). Ta có: Q1 = Q2 => m1.c (t1 - t) = m.c (t - to) => 300.50 = m.30 => m = 500g Câu 9: A Công quả nặng sinh ra cho cọc: A = 80%.10m.h = 8m.h Công này bằng công lực cản nên: A = Fc.S = 10000.0,4 = 4000J Khối lượng quả nặng là: m = A/8h = 4000/8,5 = 100 kg. Câu 10: A
  19. Nhiệt lượng xăng phải toả ra trong 1h: Khối lượng xăng tiêu hao: m = Q/q = 288/46 = 6,26 kg Câu 11: Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường. Nhiệt lượng thu vào toả bằng nhau nên: Q = m1c1Δt1 = m2c2Δt2 Độ tăng nhiệt độ của nước là Câu 12: a) Nhiệt lượng thu vào của nước: Q = mcΔt = 4200.0,25.1,5 = 1575 J b) Tính nhiệt dung riêng của chì: c) So với giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng thì giá trị này bé hơn là do trong thí nghiệm, một lượng nhỏ nhiệt đã mất mát. Câu 13: Đổi 20kW = 20.103W; 10l = 0,01 m3. Khối lượng của 20l xăng là: m = D.V = 0,7.103.0,01 = 7kg. Thời gian ô tô đi hết 100km là: t = s/v = 100/72 ≈ 1,39h = 5000s. Công mà động cơ ô tô thực hiện: A = P.t = 20.103.5000 = 10.107J. Nhiệt lượng do xăng đốt cháy toả ra: Q = m.q = 7.4,6.107 = 32,2.107J.
  20. Hiệu suất của động cơ ô tô là: H = A/Q .100% = (10.7)/(32,2.107 ).100% ≈ 31%