Đề thi học kì 2 Toán Lớp 8 - Đề số 3 (Có đáp án và thang điểm)
Câu 1 ( 2đ) : .Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài toán ( tính theo phút) của 30 học sinh lớp 7 (ai cũng làm được) và ghi lại bảng sau:
9 7 9 10 9 8 10 5 14 8 10 8 8 8 9 9 10 7 5 14 5 5 8 8 9 7 8 9 14 8 |
a/ Dấu hiệu ở đây là gì?
b/ Lập bảng “ tần số”
c/ Tính số trung bình cộng .
d/ Tìm mốt của dấu hiệu.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 2 Toán Lớp 8 - Đề số 3 (Có đáp án và thang điểm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_2_toan_lop_8_de_so_3_co_dap_an_va_thang_diem.docx
Nội dung text: Đề thi học kì 2 Toán Lớp 8 - Đề số 3 (Có đáp án và thang điểm)
- ĐỀ SỐ 3 Câu 1 ( 2đ) : .Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài toán ( tính theo phút) của 30 học sinh lớp 7 (ai cũng làm được) và ghi lại bảng sau: 9 7 9 10 9 8 10 5 14 8 10 8 8 8 9 9 10 7 5 14 5 5 8 8 9 7 8 9 14 8 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? b/ Lập bảng “ tần số” c/ Tính số trung bình cộng . d/ Tìm mốt của dấu hiệu. Câu 2 ( 1 điểm) : a/ Tìm bậc của đơn thức -2x2y3 b/ Tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau: 5xy3 ; 5x2y3 ; -4x3y2 ; 11 x2y3 Câu 3 (1,5điểm): Cho hai đa thức P(x) = 4x3 + x2 - x + 5. Q(x) = 2 x2 + 4x - 1. a/ Tính :P(x) + Q(x) b/ Tính: P(x) - Q(x) Câu 4 ( 1,5 điểm) : Cho đa thức A(x) = x2 – 2x . a/ Tính giá trị của A(x) tại x = 2. b/ Tìm các nghiệm của đa thức A(x). Câu 5 ( 2 điểm) a/Trong các tam giác sau ,tam giác nào là tam giác vuông cân,tam giác đều . A O H B B C P Q K L b/ Cho tam giác ABC có AB = 1 cm, AC = 6cm, . Tìm độ dài cạnh BC ,biết độ dài này là một số nguyên. Câu 6 (2 đ) : Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 3cm; AC = 4cm. a/ Tính độ dài BC. b/ Hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại G. Tính độ dài AG.
- ĐÁP ÁN ĐỀ 3 Câu Nội Dung Thang điểm a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài toán. 0,5 b) Bảng “ tần số” Thời 7 8 9 10 14 0,5 gian(x) Câu1 Tần 4 3 9 7 4 3 N=30 ( 2đ) số(n) c) Số trung bình cộng 0.5 X = ( 5.4+7.3+8.9+9.7+10.4+14.3) : 30 = 8,6 d) Mốt = 8 0,5 Câu 2 a) Bậc của đơn thức -2x2y3 là 5. (1đ) b) Các đơn thức đồng dạng là 5x2y3 và 11x2y3. 0,5 a) P(x) + Q(x) = 4x3 +3x2 + 3x + 4 0,75 Câu 3 (1,5đ) b) P(x) – Q(x) = 4x3 – x2 -5x + 6 0,75 a) A(2) = 22 – 2.2 = 0 0,5 Câu 4 b) A(x) = x(x – 2) = 0 0,5 1,5đ) Suy ra x =0 hoặc x=2 0,25-0,25 a)Tam giác ABC đều 0,5 Tam giác OPQ vuông cân. 0,5 Câu 5 b) Theo tính chất các cạnh của tam giác (2đ) ta có AC - AB < BC < AC + AB Hay 5 < BC < 7 0,5 Vì độ dài BC là một số nguyên nên BC = 6 cm. 0,5 B M G C A N a)Tam giác ABC vuông tại A theo định lí Pi-ta-go Câu 6 ta có: (2đ) BC2 = AB2 + AC2 0,5 BC = AB2 AC 2 = 32 42 = 5 cm. 0,5 b) AM là trung tuyến ứng với cạnh BC nên AM = BC : 2 = 2,5 cm. 0,5 vì G là trọng tâm của tam giác ABC 2 5 0,5 nên AG = AM cm 3 3 • Chú ý : - Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tối đa. - Câu 6 : không có hình vẽ hoặc hình vẽ không chính xác không chấm điểm.